Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Văn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 11 2018 lúc 11:44

Câu hỏi của Hai Nguyen Lam - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath Bạn  tham  khảo bài làm ở link này nhé!

Trần Tạ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Vũ Chúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Shalala
18 tháng 12 2020 lúc 21:57

image

Hai Nguyen Lam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 8 2017 lúc 11:03

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [B, H] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [F, G] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [F, K] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [K, C] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [H, K] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [H, D] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [K, D] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [I, J] B = (-0.92, 2.22) B = (-0.92, 2.22) B = (-0.92, 2.22) C = (7.22, 2.18) C = (7.22, 2.18) C = (7.22, 2.18) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Điểm trên f Điểm D: Điểm trên f Điểm D: Điểm trên f Điểm F: Giao điểm đường của j, k Điểm F: Giao điểm đường của j, k Điểm F: Giao điểm đường của j, k Điểm E: Giao điểm đường của j, h Điểm E: Giao điểm đường của j, h Điểm E: Giao điểm đường của j, h Điểm H: Giao điểm đường của l, m Điểm H: Giao điểm đường của l, m Điểm H: Giao điểm đường của l, m Điểm K: Giao điểm đường của n, p Điểm K: Giao điểm đường của n, p Điểm K: Giao điểm đường của n, p Điểm I: Giao điểm đường của h, e Điểm I: Giao điểm đường của h, e Điểm I: Giao điểm đường của h, e Điểm J: Giao điểm đường của i, f_1 Điểm J: Giao điểm đường của i, f_1 Điểm J: Giao điểm đường của i, f_1 Điểm M: Trung điểm của g_1 Điểm M: Trung điểm của g_1 Điểm M: Trung điểm của g_1

a) Ta thấy \(\widehat{BDI}=\widehat{BCA}\left(=\widehat{IBD}\right)\), suy ra ID // AJ

Tương tự  DJ // IA. Vậy tứ giác AIDJ là hình bình hành hay AJ song song và bằng ID.

Từ đó suy ra AJ cũng song song và bằng HI hay AHIJ là hình bình hành. Vậy thì HA // IJ (1)

Xét tam giác HDK có IJ là đường trung bình nên HK // IJ (2)

Từ (1) và (2) suy ra H, A, K thẳng hàng.

b) Ta thấy do AHIJ là hình bình hành nên IJ = AH. Lại có \(IJ=\frac{HK}{2}\Rightarrow HA=\frac{HK}{2}\)

Vậy A là trung điểm của HK.

c) Do AIDJ là hình bình hành nên trung điểm IJ cũng là trung điểm AD.

Vậy khi D thay đổi, M luôn là trung điểm AD. Nói cách khác, khi M thay đổi M sẽ di chuyển trên đường trung bình ứng với đáy BC của tam giác ABC.

Đức Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết