Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Minh Triều
17 tháng 1 2016 lúc 7:51

*Với n là số lẻ

=>n+4 là số lẽ;n+7 là số chẳn

=>(n+4)(n+7) là số chẳn

*Với n là số chẳn

=>n+4 là số chẳn;n+7 là số lẽ

=>(n+4)(n+7) là số chẳn

=>(n+4)(n+7) là số chẳn với mọi số nguyên n

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
7 tháng 12 2015 lúc 7:47

+ nếu n =2k

 => (n+4)(n+7) = (2k+4)(2k+7) =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2

+ Nếu n=2k+1

=> (n+4)(n+7)= (2k+1+4)(2k+1+7) =2(2k+5)(k+4) chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+7) là một số chẵn

hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
25 tháng 11 2017 lúc 21:24

Nếu n lẻ thì n+7 chẵn => (n+4).(n+7) chẵn

Nếu n chẵn thì n+4 chẵn => (n+4).(n+7) chẵn

Vậy (n+4).(n+7) chẵn với mọi số nguyên n

k mk nha

Trương Tuệ Nga
25 tháng 11 2017 lúc 21:25

Nếu n lẻ thì n+7 chẵn suy ra (n+4).(n+7) chẵn

Nếu n chẵn thì n+4 chẵn suy ra (n+4)(n+7) chẵn

le ngoc anh vu
25 tháng 11 2017 lúc 21:29

Với mọi số nguyên n, ta có:

Nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn

\(\Rightarrow\)(n+4).(n+7) là số chẵn

Nếu n là số lẻ thì n+7 là số chẵn

\(\Rightarrow\)(n+4).(n+7) là số chẵn

Vậy với mọi số nguyên n thì (n+4).(n+7) luôn là một số chẵn.

phạm văn khôi nguyên
Xem chi tiết
Di Yumi
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
21 tháng 12 2015 lúc 19:11

Ta có 2 trường hợp : 

* n lẻ : 

Nếu n lẻ thì (n + 7) chẵn

=> (n + 4) . (n + 7) chẵn

* n chẵn 

Nếu n chẵn thì (n + 4) chẵn

=> (n + 4) . (n + 7) chẵn

Tick cho mình nha bạn! (nếu bạn hiểu bài)

Có gì ko hiểu bạn cứ nhắn tin cho mình nhé!

TRẦN  THỊ QUÝ THÙY 6A
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
6 tháng 12 2014 lúc 12:49

Vì n là một số tự nhiên nên có 2 trương hợp:

th1:nếu n là số chẵn thì n+4 là một số chẵn nên tích (n+4)(n+7) là số chẵn

th2:nếu n là số lẻ thì n+7 là số một chẵn nên tích (n+4)(n+7) là số chẵn

=>(n+4)(n+7) luôn là số chẵn

Băng Dii~
15 tháng 12 2017 lúc 13:31
 

* Nếu n lẻ thì n+7 luôn chẵn => (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ thì kết qả là 1 số chẵn )

* Nếu n chẵn thì n+4 là số chẵn => (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân vs 1 số chẵn ra kết quả là số chẵn )

  
Nguyễn Việt hà
Xem chi tiết
Băng Dii~
16 tháng 11 2016 lúc 14:54

* Nếu n lẻ thì n+7 luôn chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ thì kết qả là 1 số chẵn )

* Nếu n chẵn thì n+4 là số chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân vs 1 số chẵn ra kết quả là số chẵn )

Phong Cách Của Tôi
16 tháng 11 2016 lúc 14:51

Ta có:

(n+4).(n+7)

=n2+7n+4n+28

= n2+11n+28

Ta có: 2 vế đầu luôn có 2 vế chẵn hoặc 2 vế lẻ

=> Tổng hai vế này là 1 số chẵn

Khi tổng 2 vế này cộng với 28 tức là cộng với 1 số chẵn

=> Số chẵn

Điều phải chứng mình

Khương Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
11 tháng 7 2023 lúc 16:21

Nếu n không chia hết cho 2 thì n có dạng 2k+1 (kϵN)

⇒ (n+4).(n+7)=(2k+1+4).(2k+1+7)=(2k+5).(2k+8)⋮2 (vì 2k+8⋮2) (1)

Nếu n chia hết cho 2 thì n có dạng 2k (kϵN)

⇒ (n+4).(n+7)=(2k+4).(2k+7)⋮2 (vì 2k+4⋮2) (2)

Từ (1) và (2)⇒ Với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7)⋮2 (ĐPCM)

 

Lương Thị Vân Anh
11 tháng 7 2023 lúc 16:21

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k + 1 ( k ϵ N )

Nếu n = 2k

⇒ 2k + 4 = 2( k + 2 ) ⋮ 2

Suy ra ( n + 4 )( n + 7 ) ⋮ 2 hay ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn

Nếu n = 2k + 1

⇒ 2k + 8 = 2( k + 4 ) ⋮ 2

Suy ra ( n + 4 )( n + 7 ) ⋮ 2 hay ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn

Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn

Nguyễn Đức Trí
11 tháng 7 2023 lúc 16:42

Để \(\left(n+4\right).\left(n+7\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\left(n+4\right)\left(n+7\right)\ge2n\) \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow n^2+11n+28-2n\ge0\)

\(\Rightarrow n^2+9n+28\ge0\) 

\(\Rightarrow n^2+9n+\dfrac{81}{4}-\dfrac{81}{4}+28\ge0\)

\(\Rightarrow\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge0\left(1\right)\)

mà \(\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}>0\) \(\left(\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge\dfrac{31}{4}\right)\)

⇒ (1) luôn đúng với mọi n ϵ N

⇒ Điều phải chứng minh

 

Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
trinh
12 tháng 2 2015 lúc 12:56

* Nếu n lẻ thì n+7 luôn chẵn => (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ thì kết qả là 1 số chẵn )

* Nếu n chẵn thì n+4 là số chẵn => (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân vs 1 số chẵn ra kết quả là số chẵn )