thơ chế no-en
no-en đén rùi
ai ai cũng vui
quà đầy khắp cửa
khắp nhà khắp xóm
vậy mà nhà tôi
ông ơi ông ơi
cho cháu xin cái
hộp quà của ông
nô-en đến rồi
ai ai cũng vui
quà đầy khắp cửa
vậy mà tôi đây
một hộp ko có
một món ko cho
TRUYỆN CƯỜI TÌNH YÊU
Quà sinh nhật cho hàng xóm
Hai ông hàng xóm nói chuyện với
nhau:
"Sinh nhật ông là ngày nào?"
- Ông hỏi để làm gì?
-Để tôi mua tặng ông cái rèm cửa sổ,
chiều nào tôi cũng thấy vợ chồng ông
không quần áo rượt đuổi khắp nhà
-Thế sn ông là ngày nào
-Ông hỏi vậy là sao?
- Để tôi mua cho ông cái ống nhòm coi
rõ đó là vợ tôi hay
.
.
.
.
.
.
.
.
.
vợ ông....
Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
Chị Dậu vẫn thiết tha:
- Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Phân tích vai xã hội trong đoạn trích
Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
a. Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên.
"Cháu khỏe hơn ông nhiều !”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b. Bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ hai) người ông muốn nói với cháu những điều gì?
Người ông hi vọng và tin tưởng rằng tương lai phía trước của cháu sẽ thật đẹp tươi và hạnh phúc.
Lần nào ông H say rượu cũng chửi bới khắp làng. Đối tượng mà ông ta hay chửi nhất là bác trưởng thôn và cán bộ xã nhà, vì ông có bức xúc về vấn đề gia đình ông không được công nhận hộ nghèo, nên đứa con út đi học không được miễn giảm học phí (Gia đình ông có 3/4 người trong độ tuổi lao động và đều có việc làm ổn định). Hành vi của ông H đã không thực hiện tốt trách nhiệm nào của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?
A. Gương mẫu thực hiện và tuyên tuyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
B. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.
C. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
D. Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
có một ông hoàng thượng ngủ chung với bà hoàng hậu lính canh khắp mọi nơi trên mái nhà dưới đất trên mái nhà đi đâu cũng có . hỏi sao ăn trộm ko có võ công hay dao kiếm mà lấy được vàng một cách dễ dàng
vì bà hoàng hậu gác chân lên hoàng thượng hoàng thượng mỏi quá nói đừng gác nữa mấy bọn lính hiểu lầm là đừng gác nữa nên ăn trộm vào lấy vàng
có một ông hoàng thượng ngủ chung với bà hoàng hậu lính canh khắp mọi nơi trên mái nhà dưới đất trên mái nhà đi đâu cũng có . hỏi sao ăn trộm ko có võ công hay dao kiếm mà lấy được vàng một cách dễ dàng
Mình xin kể câu chuyện trấn yểm có thật xóm mình:
Lúc nhỏ xóm mình có 1 cái lăng, nó là hai ngôi mộ cực kỳ to, nằm trong 1 cái hẻm nhỏ có tường và cổng sắt bao quanh, sau thì bị 2 gia đình giang hồ trong xóm lấn dần và lấn dần. Người xóm mình hay gọi là nhà mồ. Lúc nhỏ má hay cấm anh em trong nhà ban đêm không được bén mảng sang chỗ đó, má nói là nhà mồ đó thiêng lắm.
Từ lúc còn nhỏ, xóm mình ở là một cái ổ tệ nạn, hút chích, cave có mặt khắp mọi nơi. Xui xui ông già sai đi mua rượu còn gặp bác sĩ chích giữa đường nữa! Cách đây hơn 15 năm, có ông thầy bói dạo bị mù đi ngang qua, ổng dừng lại trước 2 nhà có máu mặt, giang hồ và đông con nhất xóm đó, chặc lưỡi và nói:
_Đất này không ở được, bị quở rồi, mau dọn nhà mà đi ngay! Trong xóm này có con quỷ 1 giò!
Sau này , ông cha của nhà thứ nhất bị chính thằng con của ổng đâm chết! Anh em nhà đó chia chác đất cát sao đó mà đâm chém nhau loạn xạ, người chết người đi tù, những ông con trai còn sót lại thì làm giang hồ bị người ta chém chết, bà mẹ thì ngơ ngơ ngẩn ngẩn sống với mấy đứa con gái rồi cũng chết cách đây vài năm. Gia đình thứ 2 cũng y chang, cũng tranh giành đất cát, nhưng giờ mới chửi nhau thôi, chưa biết bao giờ mới chém lộn, bà mẹ vẫn khỏe, còn ông cha thì bị tai biến nằm 1 chỗ ! ông cha của nhà 2 ngày xưa lấn đất nhà mồ, đào móng nhà thấy có quan tài, ổng phá quách, nắm cái đầu lâu cột lên trên bụi tre luôn(giờ bụi tre đó vẫn còn trường tồn vĩnh viễn với xóm mặc cho làn sóng công nghiệp hóa hiện đại hóa)
📷
Sau này ba mình kể lại thì đất xóm mình là của 1 ông quan huyện thời Nguyễn, cái nhà mồ là mộ của ổng và phu nhân. Còn cái nhà ở đầu hẻm, vốn là cái chòi của bà người ở để chăm sóc mộ phần cho 2 người cũng như là giữ đất. Nhưng thời gian trôi qua, con cháu của bà người ở đó lấy đất của ông quan này đem bán tá lả, còn lấy 1 tấm bia trong nhà mồ ra làm bậc cầu thang nữa. Tấm bia đẹp lắm, giống đá cẩm thạch màu trắng, có khắc chữ hán. Mai rảnh mình chạy ra chụp tấm bia đó cho các bác xem. Sau này con cháu của bà người làm của ông quan cũng tan nát: thằng giựt đồ giờ đang đi tù, thằng SIDA đã chết, 1 con lấy chồng Hàn Quốc bị chồng giết, xong cả một gia đình!
Nhà mồ giờ cũng không còn, thằng chít bà người ở bán luôn rồi, nhà mồ đã bị san bằng và xây 1 ngôi nhà lên đó, nghe nói cũng không có ai ở được, thằng con chủ nhà đó có chơi với mình hồi nhỏ. Giờ cả gia đình nó bỏ xứ đi nơi khác rồi, căn nhà trống không! Tiếc cho 1 ngôi mộ cổ giờ không còn nữa
SP : các bác đến gà vườn mai ở tân bình từ ngã tư 7 hiền đến trại hòm, đầu hẻm có 1 bụi tre rất lớn, hỏi người ta nhà mồ đâu, người ta chỉ cho! Nhà rất rộng mà éo có ai ở cả!