Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lanh nguyen
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
8 tháng 11 2021 lúc 10:41

xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương

xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở sụn tăng trưởng

thành phần hoá học của xương gồm chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng)

Cá Biển
8 tháng 11 2021 lúc 10:43

1) Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp.

2) Thành phần hóa học + tính chất của xương : Xương gồm 2 thành phần hóa học chính là cốt giao và muối khoáng . Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.

Huyền Khánh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 11 2021 lúc 18:00

Vai trò của các loại khớp:

- Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp. VD: khớp ở tay, chân.

- Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế. VD: khớp các đốt sống.

- Khớp bất động là loại khớp không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ.

(Tham khảo)

Phạm Hà
2 tháng 11 2021 lúc 20:01

sự to ra của xương:

-do các tế bào ở màng xương có khả năng phân chia,tạo ra các tế bào đẩy vào trong và hóa xương

sự dài ra của xương:

-nhờ các tế bào ở sụn tăng trưởng nằm ở hai đầu xương có khả năng phân chia giúp xương dài ra

Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Trần Thiên Kim
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

Câu 1. 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

Câu 2.

 Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

Câu 3. 

-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.

Câu 4.

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

Câu 5.

- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.

- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.

Câu 6.

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

 

 

 

 

Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
misha
12 tháng 10 2021 lúc 19:28

1.

Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .

2.- Để xương và hệ cơ phát triển khỏe mạnh chúng ta phải:

+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.

+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.

- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý phải lao động vừa sức, đúng tư thế, trong học tập phải ngồi ngay thẳng để chống cong vẹo cột sống.

 

Đan Khánh
12 tháng 10 2021 lúc 19:36

Câu 1: Câu 1: Người già dễ bị gãy xương vì ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xương cũng trở nên xốp,  và dễ gãy khi co va chạm mạnh. Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương. Do tuổi già chất hữu cơ giảm, nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.

Câu 2: Để xương phát triển khỏe mạnh, chúng ta cần:- Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý- Tắm nắng- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên- Lao động vừa sức
Em Thịt Thăn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 2 2017 lúc 0:01

Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.

Ở tuổi thiếu niên và nhất là ở tuổi dậy thì thì xương phát triển nhanh. Đến 18-20 tuổi (với nữ) hoặc 20-25 tuổi (với nam) xương phát triển chậm lại. Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng, không còn khả năng hóa xương, do đó người không cao thêm. Người già, xương bị phân hủy nhanh hơn nhờ sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.


Ngô Đức Thắng
8 tháng 4 2017 lúc 13:55

Xương to ra bề ngang là nhờ sự phân chia của lớp tế bào sinh xương nằm ở trong màng xương . Xương dài ra nhờ sự phân chia của lớp sụn tăng trưởng nằm ở ranh giới giữa đầu xương và thân xương của xương dài

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 9:37

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

tú trinh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 19:37

+ Hộp sọ phát triển

+ Cột sống cong ở 4 chỗ

+ Lồng ngực nở rộng sang 2 bên

+ Xương chậu mở, xương đùi lớn

+ Bàn chân hình vòm

+ Xương gót lớn, phát triển về phía sau

cơ thì em không biết ạ

An Phú 8C Lưu
15 tháng 11 2021 lúc 19:37

Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

- Cơ vận động lưỡi phát triển.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 19:38

Tham khảo:

Cơ tay và chân ở người phân hóa khác với động vật.

- Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay.

- Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.

Người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lười phát triển.

Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm (hình 11-4).

PHAN TRUNG KIÊN
Xem chi tiết