Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
18 tháng 4 2023 lúc 13:41

a) Trong các phép tính trên, phép tính B, D sai.

b) Sửa

Hạnh Nguyễn
19 tháng 4 2023 lúc 20:48

Phép tính B,D sai

rjn6n67r65
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
2 tháng 10 2023 lúc 21:26

\(a,\dfrac{3^{43}+3^4}{3^{39}+1}\)

\(=\dfrac{3^4\cdot\left(3^{39}+1\right)}{3^{39}+1}\)

\(=3^4\)

\(=81\)

༺༒༻²ᵏ⁸
2 tháng 10 2023 lúc 21:29

\(b,\dfrac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}\)

\(=\dfrac{3^{10}\left(11+5\right)}{3^9.2^4}\)

\(=\dfrac{3^{10}.16}{3^9.2^4}\)

\(=\dfrac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}=3\)

huệ nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Hoàng Mĩ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
11 tháng 2 2018 lúc 19:51

Đổi 12 phút 30 giây = 750 giây

Mai thực hiện 1 phép tính hết số thời gian là ;

750 : 5 = 150 ( giây )

Mai thực hiện 3 phép tính hết số thời gian là :

150 x 3 = 450 ( giây )

Đáp số : 450 giây

Trinh Song Thu
1 tháng 5 2021 lúc 22:24

Đổi: 12 phút 30 giây=750 giây

Thời gian bạn Mai thực hiện 1 phép tính là:

750:5=150(giây)

Thời gian bạn Mai thực hiện 3 phép tính là:

150x3=450(giây)=7 phút 30 giây

Đ/S:7 phút 30 giây

Khách vãng lai đã xóa
Son Dinh
Xem chi tiết
tuấn anh
2 tháng 1 2022 lúc 9:44

0,06

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:44

0,06

Tui là ai và ai là Tui
2 tháng 1 2022 lúc 9:44

0,06

Hello
Xem chi tiết
linh phạm
21 tháng 12 2021 lúc 20:48

\(=\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}+\dfrac{6-x}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+6-x}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{2x+6}{2x\left(x+6\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:48

\(=\dfrac{3x+6-x}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{2x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2018 lúc 3:12

0,0062

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 9:25

a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Vũ Thị Thanh Tâm (TEAM C...
3 tháng 10 2021 lúc 8:03

Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.

Trả lời:

Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.

Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.

Chúc bn học tốt.

Khách vãng lai đã xóa