Những câu hỏi liên quan
nhi trần linh
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
14 tháng 3 2022 lúc 20:21

\(\dfrac{x}{7}\) = \(\dfrac{6}{21}\)  \(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{7}\) = \(\dfrac{2}{7}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{x.7}{7}\) = \(\dfrac{7.2}{7}\) \(\Rightarrow\) \(x\) = \(\dfrac{7.2}{7}\) \(\Rightarrow\) \(x\) = \(2\)

Ngô Thu Trà
7 tháng 5 2023 lúc 17:01

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{6}{21}\)

Thì x.21=7.6

x.21=42

x=42:21

x=2

Vậy x=2

Phạm Khánh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 7 2021 lúc 20:23

Câu 2 : C

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : C

Câu 6 : B

Câu 7 : C

Câu 8 : D

Câu 9 : B

Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 7 2021 lúc 20:27

Câu 2: C

Pt\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x^2+5x-2=\left(x-2\right)^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\9x=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x=\dfrac{6}{9}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Câu 3: A

\(\Delta:3x+4y-11=0\)

\(d_{\left(M;\Delta\right)}=\dfrac{\left|3.1+4.-1-11\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)

Câu 4: Ko có đ/a

Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\Rightarrow tan\alpha< 0;cot\alpha< 0;cos\alpha< 0\)

\(1+cot^2\alpha=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\)\(\Rightarrow cot\alpha=\dfrac{-\sqrt{21}}{2}\)

Câu 5:C

Câu 6:B

Câu 7: A

Có nghiệm khi \(\left(m;+\infty\right)\cup\left[-2;2\right]\ne\varnothing\) 

\(\Leftrightarrow m< 2\)

Câu 8:D

Câu 9: B

\(cos2\alpha=2cos^2\alpha-1=-\dfrac{23}{25}\)

Câu 10:D

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Trần Vân Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:20

Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<6cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Suy ra: OA+AB=OB

hay AB=6-3=3(cm)

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà OA=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

mà d⊥OB tại A

nên d là đường trung trực của OB

Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Ngô Thị Yến Nhi
20 tháng 8 2016 lúc 11:18

2 + 8 + 7 = 17

Để 2a8b7 chia hết cho 9 mà tổng các chứ số bây giờ ( 2 ; 8 ; 7 ) là : 17 nên để tổng các chứ số bé nhất 2a8b7 chia hết cho 9

nhưng lại thỏa mãn điều kiện   b - a =  2 nên :

2a8b7 tổng 2 ; 8 ; 7 = 17 nên tổng ab là :

27 - 17 = 10

Vậy : a = 4 ; b = 6  

Mik chỉ trình bày theo cách mik nghĩ thôi nên cách trình bày chưa chắc đã đúng nha

Ko cần bít
20 tháng 8 2016 lúc 11:13

Vì b-a=2 nên ta có: a+2=b

Thay số 2a8b7=2a8(a+2)7

=>Tổng các số hạng của 2a8(a+2)7 là

2+a+8+a+2+7=2a+19

Mà 2a8(a+2)7 chia hết cho 9 nên 2a+19 sẽ chia hết cho 9 và 2a=8 suy ra a=4 và b=6

t cho mình với !!!

Võ Gia Cường
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
29 tháng 6 2016 lúc 15:21

\(79< 80< 81< 82\); chỉ có 2 số 80;81 ứng với a;b

Do đó b=81

Dark Killer
29 tháng 6 2016 lúc 15:28

Ta thấy: \(79< a< b< 82\)

Suy ra: khoảng giữa chỉ có 2 số thích hợp để điền là \(80\text{và}81\)

Nhưng phải xếp theo thứ tự nên ta điền vào như sau: 

\(79< 80< 81< 82\)(đúng)

Vậy: \(a=80,b=81\)

(Nhớ k cho mình với nhé!)

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Khuất Ngọc Hải
13 tháng 11 2015 lúc 19:34

tam giác ADB=tam giác ADC

=>^ADB=^ADC

mà ^ADB+^ADC

=>^ADB=90

=>AD vg góc vs BC

 

Hoàng Phúc
13 tháng 11 2015 lúc 19:38

vì D là trun gđiểm của Bc

=>BD=CD=BC/2

nối A với D ta được AD

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AD;cạnh chung

AB=AC

BD=CD

=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.c.c)

=>ADB=ADC (2 góc tương ứng)

mà ADB+ADC=180 độ (kề bù)

=>ADB=ADC=90 độ

hay  AD vuông góc với Bc