Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
7 tháng 1 2020 lúc 12:34

Anh vào đây nhé, link này có bài của anh này, chúc anh học tốt !

Câu hỏi của Tùng Lâm Phạm - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trung Đức
Xem chi tiết
ironman123
Xem chi tiết
nguyen vu tan
Xem chi tiết
Ng Lưu Hoàng Hải
Xem chi tiết
Lương Hoàng Ngân
30 tháng 8 2020 lúc 8:50

ko bít

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai  Anh
30 tháng 8 2020 lúc 8:53

Mình chịu bạn nhé, muốn giúp mà ko đc.

Khách vãng lai đã xóa
MiNe
30 tháng 8 2020 lúc 8:59

Vì đa thức không thể được phân tích nhân tử, nên nó là một đa thức nguyên tố.

Số Nguyên Tố

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
1 tháng 9 2019 lúc 7:20

Ở câu a ko có chữ " b " nhé

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 21:48

a) 1110 – 1 = (1 + 10)10 – 1 = (1 + C110 10 + C210102 + … +C910 109 + 1010) – 1

= 102 + C210102 +…+ C910 109 + 1010.

Tổng sau cùng chia hết cho 100 suy ra 1110 – 1 chia hết cho 100.

b) Ta có

101100 – 1 = (1 + 100)100 - 1

= (1 + C1100 100 + C2100 1002 + …+C99100 10099 + 100100) – 1.

= 1002 + C21001002 + …+ 10099 + 100100.

Tổng sau cùng chia hết cho 10 000 suy ra 101100 – 1 chia hết cho 10 000.

c) (1 + √10)100 = 1 + C1100 √10 + C2100 (√10)2 +…+ (√10)99 + (√10)100

(1 - √10)100 = 1 - C1100 √10 + C2100 (√10)2 -…- (√10)99 + (√10)100

√10[(1 + √10)100 – (1 - √10)100] = 2√10[C1100 √10 + C3100 (√10)3 +…+ . (√10)99]

= 2(C1100 10 + C3100 102 +…+ 1050)

Tổng sau cùng là một số nguyên, suy ra √10[(1 + √10)100 – (1 - √10)100] là một số nguyên.

Bùi Thị Vân
23 tháng 5 2017 lúc 10:53

a) \(11^{10}-1=\left(10+1\right)^{10}-1\)\(=C^0_{10}10^{10}+C^1_{10}10^9+...+C^9_{10}10+C^{10}_{10}-1\)
\(=10^{10}+C^1_{10}10^9+...+C^8_{10}10^2+10.10\) chia hết cho 100.
b) \(\left(101\right)^{100}-1=\left(100+1\right)^{100}-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^1_{100}100+C_{100}^{100}100^0-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^2_{100}100^2+100.100+1-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^2_{100}100^2+10000\) chia hết cho 10000.



Bùi Thị Vân
23 tháng 5 2017 lúc 11:10

c) \(\sqrt{10}\left[\left(1+\sqrt{10}\right)^{100}-\left(1-\sqrt{10}\right)^{100}\right]\)
Ta có: \(\left(1+\sqrt{10}\right)^{100}=C^0_{100}\sqrt{10}^0+C^1_{100}\sqrt{10}^1+...+C_{100}^{100}\sqrt{10}^{100}\)
\(\left(1-\sqrt{10}\right)^{100}=C^0_{100}\sqrt{10}^0-C^1_{100}\sqrt{10}^1+...+C_{100}^{100}\sqrt{10}^{100}\)
Vì vậy
\(\left(1+\sqrt{10}\right)^{100}-\left(1-\sqrt{10}\right)^{100}\)\(=2\left(C^1_{100}\sqrt{10}^1+C^3_{100}\sqrt{10}^3+...+C^{99}_{100}\sqrt{10}^{99}\right)\).
Ta có:
\(\sqrt{10}\left[\left(1+\sqrt{10}\right)^{100}-\left(1-\sqrt{10}\right)^{100}\right]\)\(=2.\sqrt{10}\left(C^1_{100}\sqrt{10}^1+C^3_{100}\sqrt{10}^3+...+C^{99}_{100}\sqrt{10}^{99}\right)\)
\(=2\left(C^1_{100}\sqrt{10}^2+C^3_{100}\sqrt{10}^4+....+C^{99}_{100}\sqrt{10}^{100}\right)\)
\(=2\left(C^1_{100}10+C^3_{100}10^2+....+C^{99}_{100}10^{50}\right)\)\(\in N\).
nên \(\sqrt{10}\left[\left(1+\sqrt{10}\right)^{100}-\left(1-\sqrt{10}\right)^{100}\right]\) là một số nguyên.

Tùng Lâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 9 2019 lúc 22:31

Ta có \(y=\frac{x}{4^5}=\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^{10}+\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^{10}\)

Đặt \(a=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\); \(a=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=1\\a+b=3\end{matrix}\right.\)

Xét \(S_n=a^n+b^n\) (\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S_n>0\) )

\(\Rightarrow S_0=2;\) \(S_1=3\);

Ta có \(S_1.S_n=\left(a+b\right)\left(a^n+b^n\right)=a^{n+1}+b^{n+1}+a.b^n+b.a^n\)

\(S_1S_n=a^{n+1}+b^{n+1}+a^{n-1}+b^{n-1}\) (do \(a=\frac{1}{b}\)\(b=\frac{1}{a}\))

\(S_1S_n=S_{n+1}+S_{n-1}\)

\(\Rightarrow S_{n+1}=2S_n-S_{n-1}\)

Do \(S_0\)\(S_1\) nguyên \(\Rightarrow S_n\) nguyên với mọi \(n\ge1\)

\(\Rightarrow S_n\) nguyên dương với mọi \(n\ge1\)

\(\Rightarrow y=S_{10}\in N\Rightarrow x=4^5.y=1024.y⋮1024\)

han chu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2019 lúc 20:17

\(\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)^2\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)\)

\(=2\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)\)

\(=2\left(9-5\right)\)

Khách vãng lai đã xóa