Cho tam giác ABC có 𝐴𝐶 ̂𝐷là góc ngoài tại đỉnh C và: 𝐴̂ = 𝐶̂ - 100; 𝐵̂ = 𝐶̂ + 100. Tính các góc của tam giác ABC và 𝐴𝐶𝐷 ̂.
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \widehat{A}+\widehat{C}-\widehat{B}=90^o\\ \Rightarrow2\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)=270^o\\ \Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=135^o\\ \widehat{A}-\widehat{C}=-5^o\\ \Rightarrow2\widehat{A}=130^o\Rightarrow\widehat{A}=65^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=70^o\Rightarrow\widehat{B}=180^o-65^o-70^o=45^o\\ \widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\Rightarrow AC< BC< AB\)
Bài 5 : Cho tam giác ABC, 𝐴̂ − 𝐶̂ =250 a) Tinh 𝐴̂ 𝑣à 𝐶̂ 𝑏𝑖ế𝑡 𝑔ó𝑐 B=650 b) Tia phân giác góc B cắt AC ở D. Tính số đo các góc BDA và BDC.
a: \(\widehat{A}=70^0;\widehat{C}=45^0\)
Cho hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐷//𝐵𝐶) có đáy lớn 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐶𝐷.
Đường phân giác trong 𝐴̂, 𝐵̂ cắt nhau tại 𝐸; đường phân giác trong 𝐶̂, 𝐷̂ cắt nhau ở 𝐹. Đường phân giác ngoài 𝐴̂, 𝐵̂ cắt nhau ở 𝐼; đường phân giác ngoài của 𝐶̂, 𝐷̂ cắt nhau ở 𝐽. Đường thẳng 𝐴𝐸, 𝐴𝐼, 𝐶𝐽 cắt đường thẳng 𝐵𝐶 ở 𝐾, 𝑀, 𝑁. Gọi 𝐻, 𝐺 là trung điểm của 𝐴𝐵, 𝐶𝐷.
a) Chứng minh rằng ∆𝐴𝐵𝐾 cân và 𝐸 là trung điểm 𝐴𝐾.
b) Chứng minh rằng 𝐷𝐹 ⊥ 𝐶𝐹 và 𝐷, 𝐹, 𝐾 thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng 𝐼 là trung điểm 𝐴𝑀, 𝐽 là trung điểm 𝐷𝑁.
d) Chứng minh rằng 𝐼, 𝐺, 𝐸, 𝐹, 𝐻, 𝐽 thẳng hàng.
Cho tam giác ABC có góc A = 100 độ, góc B=50 độ. Tia phân giác trong tại đỉnh B cắt
tia phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC ở O
Tính góc BOC và góc AOB
Cho tam giác ABC có góc A=100° , góc B=50°. Tia phân giác trong tại đỉnh B cắt tia phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC tại O. Tính số đo góc BOC và góc AOB
Help me
Bài 4: Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 600; 𝐵̂=900. Tính góc C, góc D và góc ngoài của tứ giác tại đỉnh C nếu:
a) 𝐶̂− 𝐷̂=20o b) 𝐶̂= \(\frac{3}{4}\) 𝐷̂
Bài 4: Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 600; 𝐵̂=900. Tính góc C, góc D và góc ngoài của tứ giác tại đỉnh C nếu :
a) GÓC C− GÓC D=200 b) C= 3/4 GÓC D
a: Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=210^0\)
mà \(\widehat{C}-\widehat{D}=20^0\)
nên \(2\cdot\widehat{C}=230^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=115^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=95^0\)
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là: \(180^0-115^0=65^0\)
b: Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=210^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}\cdot\dfrac{7}{4}=210^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=120^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0\)
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là: \(180^0-90^0=90^0\)
Cho tam giác ABC, tia phân giác góc BAC cắt tia phân giác góc ngoài tại C của tam giác ABC tại I. Chứng minh ABC=2AIC Gợi ý: Sử dụng tính chất góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC và giác ngoài tại đỉnh C của tam giác AIC
Cho tam giác ABC góc A = 100* 2 tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I . Tính góc BIC . Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K . Tính góc BKC . Tia BI cắt tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C tại N . Tính góc BNC