thả vào bình 1 khối nhôm hình lập phương đặt ruột có cạnh 2cm . Hỏi mực nước trong bình dâng lên vạch chia bao nhiêu biết rằng mực nước ban đầu là 40cm ³?
Một bình chia độ chứa nước, ban đầu mực nước trong bình ngang với vạch 100cm3.
Thả chìm một quả cầu đặc được làm bằng sắt vào trong bình chia độ thì mực nước trong
bình dâng lên ngang với vạch 180cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính
khối lượng của quả cầu
tóm tắt:
V1 = 100cm3
V2 = 180cm3
D = 7800 kg/m3
m = ?
GIẢI
thể tích của quả cầu sắt là:
V = V2 - V1 = 180 - 100 = 80 (cm3) = \(8\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)
khối lượng của quả cầu là:
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D\cdot V=7800\cdot8\cdot10^{-5}=0,624\left(kg\right)\)
a) Một bình chia độ mực nuớc bạn đầu 70cm3 khi thả chìm vật rắn vào mực nước dâng lên đến vạch số 155cm3. Thể tích vật rắn là bao nhiêu?
b) Một vật có thể tích 25cm3. Khi thả chìm vật đó vào bình chia độ nước dâng lên đến vạch số 122cm3.Hỏi mực nước ban đầu của bình chia độ là bao nhiêu?
c) Nước ban đầu của bình chia độ là 56cm3. Nước ở bình chia độ ở vạch số mấy khi thả chìm vật có thể tích là 12cm3.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT NHÉ!
XONG MÌNH LIKE CHO
V: thể tích
a) V vật rắn = 155 - 70
= 85 cm3
ĐS: 85 cm3
b) Mực nước ban đầu = 122 - 25
= 97 cm3
ĐS : 97 cm3
c) Mực nước dâng lên đến vạch = 56 + 12
= 68 cm3
ĐS: 68 cm3
Mực nước trong bình chia độ ban đầu ở vạch , khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 . Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Muốn tính thể tích một vật:
Ta bỏ vật đó vào bình chia độ thể tích nước dâng sẽ là thể tích vật
Đ/s:....................
**** nha
Vật lí 6 dùng để làm bài này :
Công thức tìm thể tích của 1 vật .
ta bỏ vật đó vào bình chia độ thể tích nước dâng cũng là thể tích vật đó
Một bình chia độ có GHĐ là 100 cm khối ĐCNN là 2cm khối đang đựng nước ở vạch 20 thả vào đó 1 vật có thể tích là 0,05dm khối .Hỏi mực nước dâng lên vạch thứ bao nhiêu ?
có cả tóm tắt cong thức nha
ai nhanh mình tick
Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 325 cm3cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 cm3cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Thể tích hòn đá chính bằng thể tích chênh lệch lúc đầu và lúc sau :
\(V_đ=475-325=150\left(cm^3\right)\)
Thể tích hòn bằng thể tích chênh lệch lúc đầu và lúc sau :
=> Ta có : \(v_đ=475-325=150\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hòn sỏi là:
95-80 bằng 15( cm3)
Đáp số: 15 cm3
một vật rắn có hình dạng bất kì thả vào một bình chia độ. ban đầu, mực nước trong bình 50cm3, khi thả vật thì mực nước dâng lên 70cm3. tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, biết d(nước) = 10000m3.
\(V=70-50=20cm^3=2\cdot10^{-5}m^3\)
\(=>F_A=dV=10000\cdot2\cdot10^{-5}=0,2N\)
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot\left(70-50\right)\cdot10^{-6}=0,2N\)
Thả chìm một hòn đá có thể tích 2 cm3 vào bình chia độ thì thấy mực nước dâng lên đến vạch 71 cm3. Tính thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ?.
Thể tích nước ban đầu trong bình chia độ là:
71 cm3 - 2 cm3 = 69 (cm3)
Đáp số: 69 cm3
Thể tích nước ban đầu trong bình chia độ là:
71 cm3 - 2 cm3 = 69 (cm3)
Đáp số: 69 cm3
Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 55 cm3, người ta thả 1 hòn đá vào trong bình chia độ nói trên, mực nước trong bình dâng lên vạch 100cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Thể tích của hòn đá chính là thể tích của nước dâng lên trong bình.
\(V=100-55=45\) (cm3)