Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 6:57

_ riêng e m thì em thích ngô quyền nhất 

- Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam

-undefined

ÔNG LÀ NGƯỜI  chấm dứt “nghìn năm Bắc thuộc”

 

Đại thắng sông Bạch Đằng mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. Sách Đại Việt sử ký toàn thư ca ngợi:

“Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu?”. Sau thắng lợi đó, Ngô Quyền lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, triều đại đầu tiên của thời kỳ độc lập, tự chủ

“Tiền Ngô Vương biết dùng quân mới tập hợp được của nước Việt ta mà đánh tan hàng trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở đất xưng vương, khiến cho quân phương Bắc không dám trở lại, có thể nói một cơn giận mà yên được dân, giỏi mưu tài đánh. Tuy chưa xưng đế và đặt niên hiệu nhưng chính thống của nước ta hầu như được nối LẠI

 

 

+luôn đề cao cảnh giác trƯỚC kẻ thù,luôn có sự chủ động,sự thông minh sáng tạo tìm hiểu,lợi dụng điểm yếu của kẻ thù tẠO RA

 

Ngo Mai Phong
17 tháng 11 2021 lúc 7:03

Em thích nhất Ngô Quyền

Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam

Công lao của Ngô Quyền (898-944):

+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.

+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .

+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.

+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.

Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền

 

Ngô NhuyễnThuỵ Nhiên
Xem chi tiết
Quốc Bảo
24 tháng 11 2021 lúc 17:48

cái đệt m là nhiên 7/6 à ;)

Bing chilling
5 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bạn phải Ghi rõ Bạn thích ai nhé

Mình mới Rep đc

 

Dương Trịnh Hà Anh
Xem chi tiết
Thu Phương Nghiêm
16 tháng 10 2021 lúc 23:27

Ngô Quyền đã có những đóng góp to lớn và tiến vào lịch sử dân tộc. Chiến công hiến hách của ông đánh bại quân Nam Hán xâm lược nước ta trong trận chiến ở sông Bạch Dằng vào năm 938 đã kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. Mùa Xuân năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết Độ sứ với phương Bắc, xây dựng chính quyền độc lập tự do cho nhân dân, tự xưng Vương - Hiệu là Ngô Vương - chọn Cổ Loa - Kinh đô cho triều đại của mình và trị vì từ năm 939 đến năm 944. Ngô Quyền định đô ở Thành Cổ Loa đã tiếp nói sự truyền thống của An Dương Vương, mang ý nghĩa phục hồi lại quốc thống cho nhân dân Việt ta.

 

Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 12 2022 lúc 22:46

Ngô Quyền :

Đánh bại quân Nam Hán , chấm dứt hơn 1000 năm bắc thuộc . Đặt nền móng xây dụng chính quyền độc lập tự chủ : lên ngôi vua , đặt kinh đô , xây dựng chính quyền

Đinh Bộ Lĩnh :

  dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước , lập ra nhà Đinh tiếp tục xây dụng và phát triển đất nước

Lê Hoàn :

đánh bại quân Tống , lên ngôi vua , dẹp loạn Đinh Điền

⭐Hannie⭐
26 tháng 12 2022 lúc 22:06

Tham Khảo

Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ

 

Trần Huy
26 tháng 12 2022 lúc 22:08
Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.  
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 13:08

Tham khảo:
            giới thiệu về nhân vật Nguyễn Trung Trực
- Tiểu sử:
+ Nguyễn Trung Trực (1838 - 1868), sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ (Long An).
+ Khi Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyễn Trung Trực đã tham gia kháng chiến và lập nhiều chiến công vang dội.
+ Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô lớn: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- Chiến công tiêu biểu: lãnh đạo nghĩa quân thực hiện việc đốt cháy tàu chiến Ét-pê-răng của thực dân Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.
- Điều em học được từ nhân vật: tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.

Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 11 2021 lúc 12:38

50) D

 

An Chu
28 tháng 11 2021 lúc 12:40

CẮT ngắn câu hỏi ra nhé

๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 12:50

50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?

A. Mai Thúc Loan         .B. Phùng Hưng.      C. Ngô Quyền.  D. Đinh Bộ Lĩnh.

 

51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là

A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.

B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.

C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.

D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.

 

52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì

A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.

C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

 

53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở

A. Hoa Lư.              B. Cổ Loa.     C. Thăng Long.        D. Mê Linh.

 

54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?

A. Ngô Xương Ngập.     B. Dương Tam Kha.   C. Ngô Xương Xí.     D. Ngô Xương Văn.

 

56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là

A. thương nghiệp.        B. lâm nghiệp.            C. thủ công nghiệp.           D. nông nghiệp.

 

57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

A. Nho giáo.                  B. Đạo giáo.   C. Phật giáo.     D. Thiên chúa giáo.

 

58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?

A. Chữ tượng hình.           B. Chữ tượng ý.    C. Chữ Hin-đu.      D. Chữ Phạn.

 

59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển

 

60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động

D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Haiphuobg
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
17 tháng 10 2021 lúc 20:29

THAM KHẢO:

 

Đinh Tiên Hoàng, tên húy là Đinh Bộ Lĩnh, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Ngày/nơi sinh: 22 tháng 3, 924 Sau CN, Gia ViễnVợ/chồng: Đại Thắng Minh Hoàng hậu (kết hôn ?–979 Sau CN)Bị ám sát: tháng 10 979 Sau CN, Hoa LưĐinh Tiên Hoàng 丁先皇: Đinh Tiên Hoàng; 丁先皇Triều đại: Nhà ĐinhCon: Đinh Liễn, Đinh Phế Đế, Đinh Hạng LangCha mẹ: Đinh Công Trứ, Đinh Triều Quốc Mẫu
mikey2009
17 tháng 10 2021 lúc 20:51

ko bạn ơi

 

Tuấn kiệt
28 tháng 2 2022 lúc 20:41

Ngày xưa, ở làng Đàm Gia, châu Đại Hoàng, có một người tên Đinh Công Trứ, làm nhà tướng cho vị đầu mục Dương Diên Nghệ, sau trở nên thứ sử đất Hoan Châu. Về già, ông Trứ lui về quê cùng người vợ trẻ là Đàm Thị.

Một hôm Đàm Thị đi tắm một mình ở dòng suối gần nhà, để quần áo ở bụi cây trên bờ, toan bước xuống nước bỗng thấy một con rái cá to lớn hiện lên tiến về phía mình. Đàm Thị sợ hãi ngất đi, đến lúc tỉnh dậy thì thấy mình nằm ở trên cỏ, bên cạnh có con rái cá ủ ấp liếm tay bà. Bàng hoàng đứng lên, bà vội mặc quần áo lại về nhà, giấu chồng việc lạ thường đã xảy ra. Cách đó ít lâu, Đàm Thị có thai, ngờ rằng con rái cá kia là Thần Nước hiện ra đi lại với bà. Đến ngày, bà sinh được một đứa con trai khỏe mạnh, khôi ngô khác thường. Vài năm sau, ông Trứ chết đi, cũng không hề biết rằng đứa con kia không phải là dòng máu của ông.Về sau, dân làng đánh bẫy bắt được con rái cá ở suối, giết ăn thịt rồi vứt xương đi. Đàm Thị nhặt xương con rái cá đem về gói lại treo ở bếp. Đứa con trai lớn lên, tỏ ra sức khỏe, thông minh hơn người, giỏi về bơi lặn, có thể ở lâu dưới nước hàng giờ. Đàm Thị đặt tên con là Đinh Bộ Lĩnh.

      Một hôm, có thày địa lý Tàu đến trong vùng tìm đất có long mạch để táng cốt cha đem theo, tới gần bờ suối nhận thấy có một ánh hào quang đỏ chiếu thẳng lên sao Thiên Mã. Thày địa lý không biết lặn mới thuê người xuống đáy nước xem. Đinh Bộ Lĩnh nhận lời lặn xuống dưới chỗ vực sâu nước chảy mạnh, thấy một con ngựa đá đang trừng mắt há miệng nhìn mình, hoảng sợ trở lên nói cho thày Tàu hay. Y liền bảo Đinh Bộ Lĩnh lấy một nắm cỏ đem xuống nhử vào mồm ngựa đá, thì ngựa há miệng ra nuốt lấy.

Khi nghe Bộ Lĩnh lên kể lại rằng ngựa đã đớp lấy cỏ, thày địa lý không dấu được nỗi vui mừng, kêu lên: "Đúng long mạch rồi! Ai táng cốt ông cha vào đấy thì sẽ được phát đế vương". Rồi y trao cho Đinh Bộ Lĩnh một gói xương bọc trong cỏ bảo mang xuống cho vào ngựa đá. Đinh Bộ Lĩnh cầm lấy lặn xuống nước, nhét gói xương dưới một khe đá rồi trở lên bảo đã đưa cho ngựa nuốt rồi. Thày địa lý Tàu tưởng thật mừng rỡ liền thưởng tiền cho Đinh Bộ Lĩnh và hứa hẹn sau này lên làm vua sẽ ban cho nhiều vàng bạc nữa. Đinh Bộ Lĩnh chạy về nhà thuật lại việc này cùng mẹ rồi hỏi cốt cha ở đâu. Đàm Thị lúc bấy giờ mới nói thật cho con hay rằng Đinh Công Trứ chỉ là cha nuôi, và trao gói xương rái cá cho Đinh Bộ Lĩnh. Lĩnh lấy cỏ bọc mớ xương rồi lặn xuống vực đưa cho ngựa đá nuốt đi.

      Từ đó Đinh Bộ Lĩnh sinh ra can đảm khác thường, các trẻ chăn trâu bò đều nể sợ, bầu lên làm tướng. Lĩnh bày trận giả, sai lũ trẻ bẻ hoa lau làm cờ, chặt tre làm khí giới, rồi mấy đứa làm kiệu cho Lĩnh ngồi đi đánh nhau với trẻ làng khác. Một hôm, Lĩnh hội các trẻ ở ngoài đồng, bắt con trâu của chú sai đi chăn bổ làm thịt để mở tiệc khao quân. Ông chú ở nhà nghe tin vác gậy đi tìm, đến nơi chỉ thấy một chiếc đuôi chôn chặt ở đất, hỏi trâu thì Lĩnh nói trâu đã chui mất xuống đất rồi. Người chú tức giận đuổi đánh, Lĩnh chạy đến khúc suối, bí đường nhảy xuống nước, bỗng có con rồng vàng hiện ra cõng Lĩnh qua.

      Về sau Đinh Bộ Lĩnh dấy lên ở Hoa Lư, dẹp loạn các sứ quân, đánh đâu thắng đó, tự xưng là Vạn Thắng Vương. Lời tiên đoán của thày địa lý Tàu thực hiện: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi làm vua, gọi là Tiên Hoàng, niên hiệu Đại Cồ Việt. Tục truyền rằng thày địa lý Tàu trở sang đến nơi thì đã thấy Đinh Tiên Hoàng dựng xong cơ nghiệp, biết họ Đinh được đất ấy rồi, bèn lập mưu để phản lại, mới xin vào triều, yết kiến:

"Tâu bệ hạ, ngài được ngôi đại địa, cũng bởi phúc mà trời cho, nhưng có ngựa thì phải có gươm mới tung hoành lâu dài được, vậy ngài nên cho để một thanh gươm trên cổ ngựa mới hay". Rồi dâng lên vua một thanh gươm trần hai lưỡi rất sắc. Đinh Tiên Hoàng tưởng thật mới sai lấy thanh gươm buộc trên cổ ngựa, không ngờ lưỡi gươm theo sức nước cuốn dần dần cắm sâu vào cắt lìa cổ. Ngựa đứt đầu lôi cuốn theo sự sụp đổ của Đinh Tiên Hoàng, chấm dứt triều đại ngắn ngủi của nhà Đinh.

Hồ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
20 tháng 12 2022 lúc 20:46

tuy học lớp 6 nhưng chả hiểu j về sử

Hồ Ngọc Ánh
20 tháng 12 2022 lúc 20:59

cho mình 1 đáp án nữa đi

 

Phạm Thị Thanh Thảo
17 tháng 2 2023 lúc 21:42

An Dương Vương: xây thành Cổ Loa.

Lý Công Uẩn: dời cuộc dời đô từ Hoa Lư về Đại La, Thăng Long - Đông Đô và là Hà Nội ngày nay.

Lý Thường Kiệt: cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

Trần Hưng Đạo: 3 lần chỉ huy quân đội đánh thắng quân Mông - Nguyên xâm lược.

Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp loạn 12 sứ quân.

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
10 tháng 10 2016 lúc 21:09

- Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ;

- Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

Satoshi
27 tháng 10 2018 lúc 8:19

- Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ;

- Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.