Những câu hỏi liên quan
Avika Gor
Xem chi tiết
Cô gái bí ẩn
23 tháng 1 2017 lúc 15:45

trang giấy , mặt bàn , mặt bằng , ..

Bình luận (0)
Cecilia
23 tháng 1 2017 lúc 15:46

Đó là mặt bảng, mặt tường, sàn nhà, mặt bàn, mặt sân,......

K mk nha mk nhanh nhất

Bình luận (0)
Băng Dii~
23 tháng 1 2017 lúc 15:50

Euclid đặt ra bước ngoặt quan trọng đầu tiên trong tư duy toán học, phương pháp tiên đề của hình học.[1] Ông chọn lấy hữu hạn các thuật ngữ không thể định nghĩa (các khái niệm chung) và các định đề (hoặc các tiên đề) cơ bản mà ông đã sử dụng để chứng minh các mệnh đề hình học khác nhau. Mặc dù mặt phẳng theo ý nghĩa hiện đại không trực tiếp đưa ra một định nghĩa nào trong cuốn Cơ sở, nhưng nó có thể được coi là một phần của các khái niệm chung.[2] Trong công trình của mình Euclid chưa bao giờ sử dụng các con số để đo chiều dài, góc, hay là diện tích. Do đó, mặt phẳng Euclide không hoàn toàn giống mặt phẳng Descartes.

3 mặt phẳng song song.

Mặt phẳng trong không gian Euclide 3 chiều

Phần này chỉ quan tâm đến những mặt phẳng không gian ba chiều: đặc biệt là trong R3.

Xác định bằng các điểm và đường thẳng được chứa[sửa | sửa mã nguồn]

Trong không gian Euclide của bất kỳ chiều nào, mặt phẳng được xác định duy nhất bằng những điều sau:

3 điểm không thẳng hàng (các điểm không nằm trên cùng một đường thẳng).Một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng đó.Hai đường thẳng phân biệt giao nhau.Hai đường thẳng song song.

Tính chất

Các mệnh đề sau tồn tại trong không gian Euclide ba chiều nhưng không tồn tại ở các chiều không gian cao hơn, dù chúng có mô hình chiều không gian cao hơn:

Hai mặt phẳng phân biệt hoặc là song song hoặc giao nhau trên một đường thẳng.Một đường thẳng hoặc là song song với một mặt phẳng, hoặc cắt nó tại một điểm duy nhất, hoặc bị chứa trong mặt phẳng.Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với cùng một mặt phẳng phải song song với nhau.Hai mặt phẳng phân biệt vuông góc với cùng một đường thẳng phải song song với nhau.

Phương trình điểm-pháp tuyến và phương trình tổng quát của một mặt phẳng[sửa | sửa mã nguồn]

Cũng như các đường thẳng có hướng trong không gian hai chiều được biểu diễn bằng cách sử dụng phương trình điểm-hệ số góc, mặt phẳng trong không gian ba chiều có dạng biểu diễn tự nhiên sử dụng một điểm trong mặt phẳng và một vector trực giao với nó (các vector pháp tuyến) để chỉ ra "góc nghiêng" của nó.

....

Những vật thỏa mãn yêu cầu đó là vật có mặt phẳng . 

vd : mặt bàn ; mặt bằng , ........

Bình luận (0)
Avika gor
Xem chi tiết
Super Saygian Gon
24 tháng 1 2017 lúc 13:27

mat ban ; mat ban ; v v v

Bình luận (0)
Đặng Thị Ý Nhi
24 tháng 1 2017 lúc 13:28

vd: Mặt phẳng của bức tường,cái bàn, cái thước, tờ giấy,...

Bình luận (0)
Sammy
24 tháng 1 2017 lúc 13:31

vd: cái thước, mặt sách,vv.vv

Bình luận (0)
Doan Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 12 2021 lúc 16:47

diện tích của vật khối lập phương là

\(S=6.a^2=6.0,6^2=4,86\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30000}{4,86}=6172,8\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
nguyen huu viet an
Xem chi tiết
nguyen xuan dung
Xem chi tiết
nguyen xuan dung
12 tháng 1 2016 lúc 23:07





Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/391217-nua-mat-phang.htm?page=4

Bình luận (0)
tranphinhi
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
16 tháng 12 2016 lúc 9:18

I. Ngoại lực
- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
- Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.

II. Tác động của ngoại lực
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……

1. Quá trình phong hóa
- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
- Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.

a. Phong hóa lí học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học của chúng.
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người.
- Kết quả: đá nứt vỡ (Địa cực và hoang mạc)

b. Phong hóa hóa học:
- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Nguyên nhân: Tác động của chất khí, nước, các chất khoáng chất hòa tan trong nước...
- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ ở miền đá vôi).

c. Phong hóa sinh học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất.
- Kết quả:
+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.

2. Quá trình bóc mòn
- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
- Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau

a. Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
- Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà...
-
Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh...
- Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối...
- Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở...

b. Thổi mòn:
- Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.
- Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá …

c. Mài mòn: Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt đất đá.
Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ.

3. Quá trình vận chuyển
- Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:
+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.


4. Quá trình bồi tụ
Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích)
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.
* Kết quả: tạo nên địa hình mới.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.

=> Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

Bình luận (0)
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 19:47

- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
- Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.

a. Phong hóa lí học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học của chúng.
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người.
- Kết quả: đá nứt vỡ (Địa cực và hoang mạc)

b. Phong hóa hóa học:
- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Nguyên nhân: Tác động của chất khí, nước, các chất khoáng chất hòa tan trong nước...
- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ ở miền đá vôi).

c. Phong hóa sinh học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất.
- Kết quả:
+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.

 

Bình luận (0)
Đỗ Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
lamngu11
Xem chi tiết
Diệu Huyền
9 tháng 12 2019 lúc 7:50

* Giống nhau: - Đều là ảnh ảo

- Không hứng được trên màn chắn

+ Khác nhau : - Gương phẳng : ảnh bằng vật

- Gương cầu lồi : ảnh bé hơn vật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
9 tháng 12 2019 lúc 9:41

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo (không hứng được trên màn); khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa