Nêu vd về tính bắt buộc (bài 21)
Pháp luật là gì? Thế nào là bắt buộc của pháp luật nêu vd về tính bắt buộc của pháp luật ?
Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Tính bắt buộc, cưỡng chế của pháp luật là biện pháp bắt buộc do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngườ phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định.
Ví dụ:
+ Pháp luật quy định mọi người khi tham gia giao thông bằng xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
+ Pháp luật quy định nghiêm cấm các hành vi tàng trữ và mua bán chất ma túy.
-Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế
-tính bắt buộc : pháp luật do nhà nước ban hành mang tính quyền lực nhà nước yêu cầu mọi ngừoi phải tuân theo nêu ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy phạm của pháp luật
*Ví dụ:
+ Luật hôn nhân và gia đình quy định nghiêm cấm con ngược đãi cha mẹ nếu ai vi phạm cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
+ Luật giao thông quy định tất cả mọi người dân khi đi hoặc ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm nếu ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của bảo luật.
Câu 2: Tính bắt buộc ( cưỡng chế ) của pháp luật là gì? Hãy nêu hai ví dụ về tính bắt buộc của pháp luật.
vd về tính quy phạm phổ biến,tính xác định chặt chẽ,tính bắt buộc của pháp luật
help~
1/ PL là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc CHUNG.
vd: mọi chủ thể của PL trong phạm vi lãnh thổ quốc gia để phải có nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu của PL mà không phân biệt chũng tộc, già trẻ, gái trai, giầu nghèo, màu da...
2/ PL thể hiện ý chí của nhà nước.
vd:a) ý chí của giai cấp thống trị chị phố cả hình thức và nội dung PL: các nước phương Tây chấp nhận hình thức Tiền Lệ Pháp chung với các hình thức khác còn VN thì chỉ chấp nhận Văn Bản PL
b) các nước có trình độ phát triện tương đương nhau nhưng các quy định về PL lại khác nhau.
3/PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận. ( tuy nhiên chỉ có các cơ quan đặc biệt và do PL quy định mới có qưyền thừa nhận hoặc ban hành PL )
vd: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành Hiến Pháp.
4/PL được thể hiện dưới những hình thức nhất định.
vd: Văn bản PL, Tiền Lệ Pháp, Tập quán Pháp ( ở nước ta chỉ công nhận VBPL )
5/PL được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
vd: phong tục tập quán được thực hiện bằng thói quen đạo đức. vi phạm sẽ bị dư luận xã hội lện án
tôn giáo được thực hiện bằng lòng tin. vi phạm sẽ bị lương tâm, niềm tin chất vấn.
còn PL được thự hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của NN. vi phạm PL sẽ có các cơ quan chức năng xử lí bằng các hình thức xử lí cụ thể được quy định rõ ràng trong các VBPL.
câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD
cau 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng nhưng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
câu 3: giới hạn sinh thái là gì? giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố của loài như thế nào?
câu 4:
a) các sinh vật cùng hỗ trợ nhau và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
b) trong thực tiễn sản xuất, con người đã áp dụng những biện pháp gì để giảm cạnh tranh, nhằm đảm năng xuất cây trồng, vật nuôi?
câu 5:
a) quần thể là gì? nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
b) phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? lấy VD
câu 6: thế nào là ô nhiễm môi trường? nêu các tác gây ô nhiễm môi trường?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG NÊN MÌNH CẦN GẤP
Mấy câu này hầu như đều là lý thuyết nên bạn đọc trong sách giáo khoa hoặc vở ghi bài nhé!
câu 1: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ.
Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá vì các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình.
câu 2: -Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là sự tập trung của các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
-Trong chọn giống cây trồng, người ta thường dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế lai. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
câu 3:-Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà sinh vật ở trong khoảng giá trị đó thì mới có thể tồn tại và phát triển.
-Giới hạn sinh thái ảnh hưởng :
+ Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhan tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng .
+Những sinh vật có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhan tố sinh thái thường có phạm vi phân bố hẹp .
+Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này nhưng hẹp về nhân tố sinh thái khác thì phân bố giới hạn .
câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD
cau 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng nhưng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
câu 3: giới hạn sinh thái là gì? giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố của loài như thế nào?
câu 4:
a) các sinh vật cùng hỗ trợ nhau và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
b) trong thực tiễn sản xuất, con người đã áp dụng những biện pháp gì để giảm cạnh tranh, nhằm đảm năng xuất cây trồng, vật nuôi?
câu 5:
a) quần thể là gì? nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
b) phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? lấy VD
câu 6: thế nào là ô nhiễm môi trường? nêu các tác gây ô nhiễm môi trường?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG NÊN MÌNH CẦN GẤP
câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD
cau 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng nhưng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
câu 3: giới hạn sinh thái là gì? giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố của loài như thế nào?
câu 4:
a) các sinh vật cùng hỗ trợ nhau và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
b) trong thực tiễn sản xuất, con người đã áp dụng những biện pháp gì để giảm cạnh tranh, nhằm đảm năng xuất cây trồng, vật nuôi?
câu 5:
a) quần thể là gì? nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
b) phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? lấy VD
câu 6: thế nào là ô nhiễm môi trường? nêu các tác gây ô nhiễm môi trường?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG NÊN MÌNH CẦN GẤP
câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD
Trong chọn giống, tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn & giao phối gần ở động vật sẽ làm tăng khả năng xuất hiện các cặp gen đồng hợp lặn gây hại -> thế hệ con sinh trưởng, phát triển kém, năng xuất giảm, xuất hiện dị dạng, quái thai,…
VD: Ở lúa mì: vụ đầu tiên thân cây cao, cứng, số lượng bông nhiều, hạt chắc. Vụ thứ 2, 3: thân cây lùn, yếu, số lượng bông ít, hạt lép nhiều, một số cây lá có màu trắng, nhiều cây bị chết.
Câu 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
- Nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai: Khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp -> chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1
- Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng các phương pháp để tạo ưu thế lai là:
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần chủng ( bằng cách tự thụ phấn ) rồi cho chúng giao phấn với nhau
+ Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới
câu 3: giới hạn sinh thái là gì? giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố của loài như thế nào?
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của một cá thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
- Ảnh hưởng của giới hạn sinh thái đến sự phân bố của loài:
+ Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng .
+ Những sinh vật có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái thường có phạm vi phân bố hẹp .
+ Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này nhưng hẹp về nhân tố sinh thái khác thì phân bố giới hạn .
Giúp mik bài thi nói đơn giản về chủ đề Science and technology , nêu vai trò của khoa học kĩ thuật trong giáo dục:
Có thể bắt dâu với:
- I agree ...
Sau đó giải thích ý kiến cũa bạn:
- first, second ....
- moreover, also ...
đưa ra VD kiểu như : for example, projectors can be used in classrooms to support students with visual aids and notes of the lessons => vd, máy chiếu có thể được sử dụng trong lớp học để hỗ trợ học sinh với các giáo cụ trực quan và ghi chú các bài học.
(dài z thoiz chứ 6 7 câu đc r:(( )
phần KẾT LUẬN:
- In short, inconclusion ...
GIÚP MIK NHA mik sắp THI RỒI :(((
Giúp mik bài thi nói đơn giản, dễ hiểu về chủ đề Science and technology , nêu vai trò của khoa học kĩ thuật trong giáo dục:
Có thể bắt dâu với:
- I agree ...
Sau đó giải thích ý kiến cũa bạn:
- first, second ....
- moreover, also ...
đưa ra VD kiểu như : for example, projectors can be used in classrooms to support students with visual aids and notes of the lessons => vd, máy chiếu có thể được sử dụng trong lớp học để hỗ trợ học sinh với các giáo cụ trực quan và ghi chú các bài học.
(dài z thoiz chứ 6 7 câu đc r:(( )
phần KẾT LUẬN:
- In short, inconclusion ...
GIÚP MIK NHA TH4 THI RỒI :(((
~❤~
nêu tính chất của oxi
nêu 3 vd về tính chất oxi
tham khảo
- Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Oxi có khối lượng phân tử là 32 nên nặng hơn không khí. - Oxi khi bị hóa lỏng ở nhiệt độ −1380 có màu xanh nhạt và có thể bị hút bởi nam châm.
REFER
Là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
VD
- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt:\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^0\right)2uO\)
- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
- Tác dụng với một số phi kim khác:
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)