Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 2:31

Dùng thuốc thử là dung dịch  HNO 3  loãng :

Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch  HNO 3  cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :

- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.

- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là  Na 2 CO 3  hoặc hỗn hợp  Na 2 CO 3  và NaCl.

- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch  AgNO 3 . Nếu :

Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì muối ban đầu là  Na 2 CO 3

Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và  Na 2 CO 3

Các phương trình hoá học :

Na 2 CO 3  + 2 HNO 3  → 2 NaNO 3  + H 2 O +  CO 2  ↑

(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí  CO 2  ra khỏi dung dịch sau phản ứng)

NaCl +  AgNO 3  → AgCl ↓ +  NaNO 3

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
7 tháng 11 2016 lúc 13:12

Bạn tham khảo

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ

Vy Kiyllie
7 tháng 11 2016 lúc 13:14

Xin lỗi câu trả lời chỉ có phần nay

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Mình sưu tầm trên mạng

Nguyễn Anh Tú
6 tháng 11 2016 lúc 9:54

ai bt thì giup mik cai thanks

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 10:21

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 10:23

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 9 2021 lúc 10:44

2)

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 5:29

Hướng dần :

Chọn thuốc thử là dung dịch  H 2 SO 4

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.

CuO +  H 2 SO 4 →  CuSO 4 màu xanh  H 2 O

- Chất rắn tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4  tạo nhiều bọt khí là  Na 2 CO 3

Na 2 CO 3  +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  +  H 2 O  +  CO 2 ↑

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  tạo kết tủa trắng là  BaCl 2

BaCl 2 +  H 2 SO 4  →  BaSO 4 ↓ + 2HCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2017 lúc 17:26

Chọn A

Võ Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:09

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:15

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)

HIẾU 10A1
21 tháng 4 2021 lúc 16:23

a)Đánh dấu và lấy mẫu thử 

Cho quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh=>  KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ =>  HCl

b)đánh dẫu và lấy mẫu thử

cho nước vào 3 lọ 

nếu có kết tủa => MgO

nếu không có kết tủa=> P2O5 , K2O

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

K2O +H2O --> 2KOH

tiếp tục cho quỳ tím vào 2 dd vừa cho nước 

nếu quỳ tím chuyển đỏ=> H3PO4

nếu quỳ tím chuyển xanh => KOH

Thi Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 20:46

- Đổ nước vào từng chất sau đó khuấy đều

+) Không tan, tạo kết tủa trắng: Mg(OH)2

+) Không tan, tạo kết tủa keo: Al(OH)3

+) Tan, tạo dd lục nhạt: FeCl2

+) Tan: Các dd còn lại

- Đổ dd FeCl2 vào các dd còn lại

+) Tạo kết tủa trắng: Na2CO3

PTHH: \(FeCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+FeCO_3\downarrow\)

+) Tạo kết tủa trắng xanh, sau 1 thời gian kết tủa chuyển nâu đỏ: NaOH

PTHH: \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

+) Không hiện tượng: BaCl2

Gia Bảo Đinh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 22:31

1. - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)

+ Không tan: CaCO3.

- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.

+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: KCl.

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KHCO3.

- Dán nhãn.

2. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.

+ Có khí thoát ra: HCl.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)

- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

 

294tuyetnhu
1 tháng 11 2023 lúc 15:28

dùng phương pháp hoá học phân biệt các muối bị mất nhãn ở dạng rắn sau: CACO3 , Na2SO4 ,KCL

Nguyễn Kiều Lê Phong
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 4 2021 lúc 18:56

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím không đổi màu: BaCl2 và NaCl  (Nhóm 1)

+) Quỳ tím hóa đỏ: NaHSO4 

+) Quỳ tím hóa xanh: NaAlO2 và Na2CO3  (Nhóm 2)

- Đổ dd NaHSO4 vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2 

PTHH: \(2NaHSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Na_2SO_4+2HCl\)

+) Không hiện tượng: NaCl

- Đổ dd BaCl đã biết vào nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: Na2CO3 

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaAlO2