Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết
Phạm Tấn Phát
22 tháng 12 2019 lúc 15:32

A E C B K H D I M G F

a)Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta CED\)có:

\(AD=DC\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)

\(BD=CD\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CED\left(c.g.c\right)\)

b)Ta có:

\(\widehat{AFB}=\widehat{EGC}=90^o\)(so le trong)

\(\Rightarrow AF//CG\)

Do \(AF//CG\)

\(\Rightarrow\widehat{FAD}=\widehat{GCD}\)

Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta CDG\)có:

\(\widehat{FAD}=\widehat{GCD}\)

\(AD=CD\)

\(\widehat{ADF}=\widehat{CDG}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta CDG\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow DF=DG\)

Khách vãng lai đã xóa
NHU DUC TRAN
Xem chi tiết
Lê Song Phương
26 tháng 6 2023 lúc 19:51

a) Ý 1: Dựa vào \(\widehat{AEB}=\widehat{DAB}=90^o\) và \(\widehat{ABD}\) chung, suy ra \(\Delta ABE~\Delta DBA\left(g.g\right)\)

  Ý 2: Từ \(\Delta ABE~\Delta DBA\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{BE}{AB}\Rightarrow AB^2=BE.BD\)

b) Dễ thấy \(\widehat{DEF}=\widehat{BEG}=90^o\) và \(\widehat{DFE}=\widehat{EBG}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{BDC}\)) nên suy ra \(\Delta EDF~\Delta EGB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{ED}{EG}=\dfrac{EF}{EB}\) \(\Rightarrow EG.EF=ED.EB\)   (1)

 Mặt khác, dễ dàng cm \(\Delta EAD~\Delta EBA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{ED}{EA}\) \(\Rightarrow EA^2=EB.ED\)    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EA^2=EG.EF\left(=EB.ED\right)\)

c) Dễ thấy F là trực tâm của \(\Delta GBD\)\(\Delta GED\) vuông tại E có trung tuyến EH nên \(EH=\dfrac{1}{2}DG\). Tương tự suy ra \(CH=\dfrac{1}{2}DG\). Từ đó \(EH=DH\). Suy ra H nằm trên đường trung trực của đoạn CE  (3)

 Mặt khác, \(\Delta EBF\) vuông tại E có trung tuyến EI nên \(EI=\dfrac{1}{2}BF\). Tương tự, ta có \(CI=\dfrac{1}{2}BF\). Do đó \(EI=CI\) hay I nằm trên đường trung trực của đoạn CE   (4)

 Từ (3) và (4), suy ra HI là đường trung trực của đoạn CE, suy ra \(HI\perp CE\) (đpcm)

Lê Song Phương
26 tháng 6 2023 lúc 19:51

Hình vẽ đây nhé

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
14 tháng 11 2021 lúc 9:37

vẽ hình chụp lên mk giải choa

Nguyễn Hữu Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khánh
16 tháng 12 2021 lúc 17:29

giups mình câu b và c với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:33

a: Xét tứ giác BCEQ có 

H là trung điểm của BE

H là trung điểm của CQ

Do đó: BCEQ là hình bình hành

Xem chi tiết

Bài làm

c) Kẻ AH vuông với EF

=> AHEK là hình chữ nhật

=> ^HEA = ^EAK

Mà ^EAK = ^BAK ( AD phân giác ).     (1)

Ta có: EF // AD ( d // AD )

=> ^BAK = ^AFH.      (2)

Từ (1) và (2) =. ^EAK = ^AFH

Mà ^EAK = ^AEH ( cmt )

=> ^AFH = AEH

=> Tam giác AFE cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
⌛𝓢𝓸𝓵𝓸               ツ[...
2 tháng 3 2020 lúc 21:05

hello xin lỗi tớ mới học lớp 6 thôi.

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
2 tháng 3 2020 lúc 21:27

Ko làm đc thì đừng có gáy !

K B D C A Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa :P

a,Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADE\)

\(AD\)(cạnh chung)

\(AB=AE\)(gt)

\(BAD=EAD\)(gt)

\(=>\Delta ADB=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

b, Ta có :\(KBD+KDB+BKD=KED+KDE+EKD=180^0\)(ĐL tổng 3 góc)(1)

Lại có :+)\(EKD=BKD\)(cmt) (2)

+)\(AB=AE=>\Delta ABE\)cân tại A

\(=>ABK=AEK\)(3)

Mà \(ABD=AED\)(4)

Từ 1 và 2 \(=>KED=KBD\)(5)

Kết hợp 1 ; 2 và 5 \(=>BKD=EKD\)

Do \(BKD+EKD=180^0\)

\(=>BKD=EKD=\frac{180^0}{2}=90^0\)

\(=>AKB=AKE\)(Đối đỉnh)

Xét \(\Delta vuongABK\)\(\Delta vuongAEK\)có:

\(AK\)(cạnh chung)

\(BAK=EAK\)(gt)

\(=>\Delta ABK=\Delta AEK\left(cgv-gn\right)\)

\(=>BK=EK\left(ĐPCM\right)\)

P/s : make colour cực mạnh XD

mỏi tay quá :P

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:08

Bài 3: 

Xét ΔCBD có CD=CB

nên ΔCBD cân tại C

Suy ra: \(\widehat{CDB}=\widehat{CBD}\)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AD//BC

hay ADCB là hình thang

Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:15

Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân