Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
bùi huy bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:05

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

CH//BD

DO đó: BHCD là hình bình hành

Câu b và c sai đề rồi bạn

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:04

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

CH//BD

DO đó: BHCD là hình bình hành

Câu b và c sai đề rồi bạn

VY forever ARMY love BTS...
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 10 2017 lúc 21:35

Mình giải câu a nha ( bạn nào biết làm câu b với câu c thì giúp bạn ấy )

a) Gọi AD ; BE ; CF là đường cao của t/g ABC

=> CE vuông góc với AB

BE vuông góc với AC

Mà Bx vuông góc với AB

=> Bx // CE

Cy vuông góc với AC

=> Cy // BE 

=> tứ giác BHCD là hình bình hành

nguyen huu tinh
19 tháng 12 2019 lúc 18:13

giải dùm mình câu c

Khách vãng lai đã xóa
Triều Ngọc Hấn :P
23 tháng 10 2020 lúc 13:22

mình giải câu b nha: 
Vì BHCD là hình bình hành => 2 đg chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O lại là trung điểm của BC

=> đường chéo HD đi qua O =>H,O,D thẳng hàng (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
dương minh tuấn
31 tháng 10 2016 lúc 22:00

1)
H là trực tâm của tam giác ABC => BH vuông góc với AC
Mà DC lạ vuông góc với AC(gt)
=> BH song song DC (1)
H là trực tâm của tam giác ABC => CH vuông góc với AB
Mà DB lạ vuông góc với AB(gt)
=> CH song song DB (2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác BHCD có CH song song với DB; BH song song với CD
=> BHCD là hình bình hành.

2) BHCD là hình bình hành nên đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> M cũng là trung điểm của HD
mà O là trung điểm của AD
=> OM là đường trung bình tam giác ADH
=> OM = 1/2AH (dpcm)
3) và OM//AH
mà AH vuông góc BC
=> OM vuông góc với BC
gọi I là giao điểm của AM và OH
do AH//OM (cùng vuông góc BC)
=> tam giác IAH đồng dạng IMO
=> IA/IM = AH/OM = 2OM/OM = 2
=> điểm I thuộc trung tuyến AM và cách A một khoảng như trọng tâm G
=> I trùng G
vậy H,G,O thẳng hàng

Lionel Messi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Phong
8 tháng 10 2016 lúc 21:24

hvvvg

Lionel Messi
8 tháng 10 2016 lúc 21:17
k mk cai
Kun Mon
Xem chi tiết
Vinh Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
20 tháng 7 2018 lúc 16:47

a) Ta thấy H là trực tâm tam giác ABC nên CH vuông góc AB. Suy ra DB song song CH.

Tương tự BH song song DC (Cùng vuông góc AC)

Vậy nên tứ giác BHCD là hình bình hành.

Do BHCD là hình bình hành nên \(\Delta BHC=\Delta CDB\left(c-g-c\right)\)

Lại có H' đối xứng với H qua BC nên \(\Delta BHC=\Delta BH'C\left(c-c-c\right)\)

Vậy thì \(\Delta CDB=\Delta BH'C\)

Gọi J là giao điểm của HH' và BC. Kẻ DK vuông góc BC tại K.

Khi đó ta có ngay H'J = KD. Vậy nên JKDH' là hình bình hành hay JK//H'D

Suy ra tứ giác BCDH' là hình thang.

Lại có : H'C = BD (Cùng bằng HC) nên BCDH' là hình thang cân.

b) Do BHCD là hình bình hành nên giao điểm của HD và BC là trung điểm mỗi đường. Ta gọi điểm đó là M.

Xét tam giác AHD có AM là trung tuyến, \(AG=\frac{2}{3}AM\) nên G là trọng tâm tam giác.

Vậy thì HG đi qua trung điểm AD, hay H, G, I thẳng hàng.

d) Để hình bình hành BHCD là hình thoi thì BH = HC. Vậy thì AH là đường cao đồng thời trung trực nên tam giác ABC là tam giác cân tại A.

Để hình bình hành BHCD là hình chữ nhật thì HC vuông góc BH. Lại có HC//BD nên BD//BH. Vậy thì BH trùng AB. Tương tự CH trùng AC.

Suy ra để BHCD là hình chữ nhật thì tam giác ABC vuông tại A.