Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 10 2023 lúc 21:56

\(a,\) Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân: \(2n.\left(2^6-1\right).2=1008\left(NST\right)\)

\(b,\) Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân: \(2.2n.2^6=1024\left(NST\right)\)

\(c,\) Số tế bào tham gia giảm phân: \(2^6.25\%=16\left(tb\right)\)

- Một tế bào sau giảm phân tạo ra: \(\dfrac{128}{16}=4\left(tb\right)\) 

\(\rightarrow\) Giới tính đực.

Tiểu Mumi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 11:20

Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.

Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:

2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8

Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 =  24 = 3. 8 = 3n

(Chọn D)

Thảo Phương
Xem chi tiết
ngAsnh
5 tháng 12 2021 lúc 11:04

a) Hợp tử I: 2n x (24 - 1) = 360

=> 2n = 24 NST

Hợp tử II nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một nửa số tế bào con của hợp tử I => hợp tử II nguyên phân 3 lần

23 x 2n = 192 => 2n = 24 NST

b) Số trứng được tạo ra = số noãn bào tham gia giảm phân : 24 = 16

Số hợp tử tạo thành 16 x 50% = 8 (hợp tử)

Số tinh trùng tgia thụ tinh:

8 : 6,25% = 128 (tinh trùng)

Vytamin
Xem chi tiết
Mai Hiền
21 tháng 12 2020 lúc 11:02

a,

Gọi x, y, z là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử 1, 2, 3

Hợp tử 1 đã nhận của môi trường 280 crômatit

-> 2n . (2x - 1) = 280 (1)

Hợp tử 2 đã tạo ra các tế bào con chứa 640 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi

-> 2n . 2y = 640 (2)

Hợp tử 3 tạo ra các tế bào con chứa 1200 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn.

-> 2n . (2z - 2) = 1200 (3)

Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử nói trên là 2240.

-> 2n . (2x + 2y + 2z) = 2240 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) -> 2n = 40, xx = 3, y = 4 , z = 5

b.

Số lần nguyên phân của hợp tử 1 là 3 -> số TB con sinh ra là 8

Số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 4 -> số TB con sinh ra là 16

Số lần nguyên phân của hợp tử 3 là 5 -> số TB con sinh ra là 32

 

 

Tùng Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
15 tháng 10 2016 lúc 20:23

a) Theo đề 6*(2^k)*2n= 9600

=> (2^k)*2n= 1600 (1)

Lại có 6*(2^k-1)*2n= 9300=> (2^k-1)*2n= 1550(2)

Lấy (1) trừ (2)=> 2n= 50

=> số lượng nst ở kì sau 6*50*2= 600

b) thay 2n=50 vào (1) => k= 5

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:22

a)theo.đề ta có

10×2n×(2^k-1)=2480(1)

10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)

thay 2^k vào (1)

-> n=4>2n=8

b) 2^k=2560/80=32

số tb tạo ra sau NP là 32×10=320

gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có

10=(128/x×320)×100

->x=4

vậy tbsduc trên là ddực

Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:26

câu c k hiểu .đề lắm sr :)

Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết