phân ure khi đốt trên than củi nóng đỏ có mùi khai không
mẫu phân | có hòa tan không? | đốt trên than củi nóng đỏ có mùi khai không? | màu sắc? | loại phân gì? |
mẫu số 1 | ||||
mẫu số 2 | ||||
mẫu số 3 |
Học sinh thực hành theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em theo quy trình đã nêu ở trên. Kết quả thực hành được ghi vào vở bài tập theo mẫu bảng sau:
Mẫu phân. | Có hòa tan hay không? | Đối trên than củi nóng đó có mùi khai không?? | Màu sắc? | Loại phân gì? |
Mẫu số 1 | ||||
Mẫu số 2 | ||||
Mẫu số 3 | ||||
Mẫu số 4 |
Mẫu phân. | Có hòa tan hay không? | Đối trên than củi nóng đó có mùi khai không?? | Màu sắc? | Loại phân gì? |
Mẫu số 1 | Có | Có | Đạm | |
Mẫu số 2 | Không | Màu trắng, dạng bột | Vôi | |
Mẫu số 3 | Không | Màu nâu | Phân lân | |
Mẫu số 4 | Có | Không | Phân kali |
Hãy nêu khả năng tan trong nước ; màu sắc và mùi khi đốt trên than củi của các loai phân bón sau : đạm , kali , lân và vôi
- Phân lân: Ít hoặc không hòa tan trong nước, có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám.
- Phân kali: Hòa tan trong nước, khi rắc phân lên cục than nóng đỏ, không có mùi amoniac bay ra.
- Phân đạm: Hòa tan trong nước, khi rắc phân lên cục than nóng đỏ, có mùi amoniac bay ra.
- Vôi: Ít hoặc không hòa tan trong nước, có màu trắng, dạng bột.
Câu 28. Hạt sét là loại hạt có kích thước:
A. > 2mm | B. 0.05 -> 2mm | C. 0.002 -> 0.05mm | D. < 0.002mm |
Câu 29. Khi đốt trên than đỏ có mùi khai là loại phân:
A. Vôi | B. Kali | C. Lân | D. Ur ê |
Bỏ một ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm chịu nhiệt, đốt cho muối nóng chảy. Khi muối bắt đầu phân hủy vẫn tiếp tục đốt nóng ống nghiệm, đồng thời bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm.Quan sát hiện tượng, ta thấy
A. mẫu than nóng đỏ tắt dần trong KNO3 nóng chảy.
B. mẫu than nóng đỏ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy
C. mẫu than nóng đỏ tắt dần rồi bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy
D. KNO3 bốc cháy khi tiếp xúc với than nóng đỏ
Đáp án B
Khi nhiệt phân KNO3 đến nóng chảy, phản ứng tạo thành khí oxi. Đồng thời khi bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm gặp oxi sẽ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy.
Bỏ một ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm chịu nhiệt, đốt cho muối nóng chảy. Khi muối bắt đầu phân hủy vẫn tiếp tục đốt nóng ống nghiệm, đồng thời bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng, ta thấy
A. mẫu than nóng đỏ tắt dần trong KNO3 nóng chảy.
B. mẫu than nóng đỏ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy.
C. mẫu than nóng đỏ tắt dần rồi bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy.
D. KNO3 bốc cháy khi tiếp xúc với than nóng đỏ.
Đáp án B
Khi nhiệt phân KNO3 đến nóng chảy, phản ứng tạo thành khí oxi. Đồng thời khi bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm gặp oxi sẽ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy.
Vì sao chúng ta không nên đốt than củi trong phòng kín khi ngủ?
Tham khảo!
Khi đốt than, chúng ta có nguy cơ bị ngộ độc khí CO, CO2, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người nhất là người già, phụ nữ và trẻ em. Khí CO, CO2 tỏa ra từ bếp than, củi dần dần chiếm trọn không gian phòng kín, rút hết khí oxy, khiến chúng ta không có khí oxy để thở, dẫn đến tử vong.
Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). Khí X là
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. NO2.
Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). Khí X là
A. CO2.
B. SO2
C. CO.
D. NO2.