vua hùng có thiên vị sơn tinh không? em có đồng ý với sự thiên vị đó không? giải thích vì sao?
Có ý kiến cho rằng, khi đưa ra yêu cầu lễ vật, Vua Hùng đã thiên vị Sơn Tinh. Em nghĩ sao về ý kiến này?
Em nghĩ vua Hùng rất công bằng vì đều đứa ra lẽ vật giống nhau cho hai người . nhưng lễ vật đó hầu như là sản vật rừng núi nơi ST rất thông thạo nên vừa Hùng đã có vẻ thích ST hơn và có chút thien vị với TT
Vì quan niệm các yếu tố nguy hiểm:Thủy,Hỏa Đạo,Tặc và Thủy là yếu tố mạnh nhất . Vua Hùng đã lường trước.
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Ý kiến về việc Vua Hùng thiên vị Sơn Tinh ,theo em thì thấy đó cũng là một điều có lý vì khi vua ra điều kiện sính lễ đều có những vật mà Sơn Tinh dễ tìm được (một trăm ván cơm nếp , hai trăm nệp bánh chưng....) mà chàng lại ở trên núi (sống trên cạn) còn Thủy Tinh thì lại sống dưới biển xanh sâu thẳm nên việc có những thứ ấy cũng hơi khó khăn nên em xem đây là ý đúng.
Chúc bạn học ngày càng giỏi nha !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình đấy nhé !
Đặc trưng của truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” là gì? *
A,Giải thích hiện tượng thời tiết trong tự nhiên.
B,Nhấn mạnh tình yêu của các vị thần.
C,Phản ảnh cuộc đấu tranh chống lại tự nhiên.
D,Thể hiện sự thiên vị của vua Hùng dành cho Sơn Tinh.
Có ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung. Em đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung, em đồng ý với ý kiến này vì: Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu nhằm tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
Đồng ý: "Quyết định đánh tan quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu 1789 thể hiên tào năng quân sự của vua Quang Trung." Vì quyết định này đc vua Quang Trung đưa ra trên cơ sở sự nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng những điểm mạnh, ý đồ tấn công và những sai lầm của quân Thanh. Cụ thể là
Điểm mạnh: Quân Thanh có ưu thế về lực lượng với 29 vạn quân (nhiều hơn so với quân Tây Sơn)
Ý đồ: Sau khi chiếm đc kinh thành Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ nghỉ ngơi và ăn Tết, dự định sau Tết, ngày mùng 6 tháng Giếng sẽ tiếp tục tấn công
Sai lầm:
+ Chiếm được thành Thăng Long tương đối dễ dàng ( do trước đó, quân Tây Sơn chủ động rút lui để tránh thế giặc mạnh và củng cố lực lượng), nên quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ quan, khinh địch, đánh giá thấp về lực lượng đói phương.
+Khi đang ở thế tấn công và giành đc những chiến thắng ban đầu, bộ chị huy q.Thanh bất ngờ chuyển sang hình thái phòng ngự tạm thời ( thể hiện thông qua việc: cho quân sĩ dừng lại hơn 1 tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi, ăn Tết) khiến quân Thanh tự mất đi thế chủ động ban đầu, không phát huy được tác dụng của ưu thế lực lượng
⇒ Phát hiện và chớp được thời cơ chiến lược có 1 0 2 đó, vua Quang Trung quyết định mở cuộc tập kích chớp nhoáng, tung toàn bộ lực lượng ra đánh tan quân địch vào khoảng thời gian từ đêm 30 đến sáng mùng 5 Tết KỶ Dậu→ đúng lúc quân Thanh chủ quan nhất
bạn hùng cho rằng,vua hùng đã thiên vị sơn tinh trong việc chọn rể.Em hãy nhận xét về ý kiến của Hùng
Vua Hùng thiên vị ST là đúng
Nhận xét thì mik ko biết
nhận xét của Hùng là đúng vì tất cả những j vua hẹn đều là những thứ ở trên núi
Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể.
(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ.
(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
a) Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho bết mối quan hệ của chúng.
b) Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Em hãy chỉ ra sáu yếu tố đó trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em có thể xóa bỏ yếu tô" thời gian và địa điểm trong truyện này được không, vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? Lí ấy ở những việc nào?
c) Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? Có thể xóa bỏ sự việc "Hằng nám Thủy Tinh lại dâng nước..” được không? Vì sao?
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển ( 3)
- Sự việc cao trào ( 4- 5)
- Sự việc kết thúc (7)
b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:
- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm
- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám
- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.
- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái
- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua
- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân
- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất
c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh
- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng
- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh
Sự việc và chi tiết trong đoạn văn tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt. Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng ? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần ( em hãy tính cụ thể mấy lần ) có ý nghĩa gì ? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không ? Vì sao ? Có thể xóa bỏ sự việc '' Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước ... '' được không ? Vì sao ?
Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, nội dung tư tưởng muốn biểu đạt. Các sự việc, chi tiết được lựa chọn như Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt, đồ sính lễ là sản vật của núi rừng dễ cho Sơn Tinh mà khó cho Thuỷ Tinh, Sơn Tinh thắng khi lấy được vợ, lại thắng trong trận giao đấu tiếp theo và mãi về sau khi nào cũng thắng,... cho thấy thái độ của người kể chuyện (ở đây là nhân dân): đứng về phía Sơn Tinh, vua Hùng. Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh hàng năm vẫn dâng nước báo thù, những chi tiết này giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
Tại sao truyện lại gọi là Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Nếu đổi bằng các tên sau có được không ?
- Vua Hùng kén rể
- Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Bài ca chiến công của Sơn Tinh
Tên của truyện được gọi là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì.......................................................................................................................................
Gọi tên truyện Vua Hùng kén rể.....................................thích hợp vì.....................................................................................................
Gọi tên truyện Vua Hùng Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh.........................thích hợp vì.........................................................................
Gọi tên truyện Bài ca chiến công của Sơn Tinh ......................thích hợp vì.................................................................................................
nếu đổi tên cho truyện thì không được vì những người viết ra chuyện thường lấy sự việc cũng như nhân vật chính để đặt tên cho câu truyện của họ
câu 2: Em hãy giải thích vì sao Bác Hồ lại nói :"Hôm nay gặp các cháu ở đền Hùng có ý nghĩa to lớn vì Vua Hùng là vị vua khai quốc ... Các vua Hùng đã có công dựng nước.Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước." Lời căn này của Bác nói lên điều gì về vai trò của lịch đối với cuộc sống hiện nay ?
- Không đồng ý với ý kiến trên.
- Mọi con người đều có xuất phát điểm như nhau. Thiên tài cũng giống như bao người khác, có khác thì cũng chỉ là một phần ở tố chất. Chúng ta có thể thua kém họ một phần tố chất thông minh thì chúng ta có thể bù vào đó là sự nỗ lực, cố gắng tìm tòi học hỏi. Chứ không thể đã nghèo về tư chất lại nghèo về ý chí được.
cậu tham khảo câu trả lời này nha
Em không đồng ý với ý kiến trên vì:
- Khi làm một công việc trong một thời gian dài, ta luôn muốn làm chúng một cách nhanh lên, hiệu quả hơn, => sinh ra sáng tạo.- Khi yêu thích một công việc, ta luôn muốn chúng ta chế tạo ra những sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn, công năng sử dụng tốt hơn. = > sinh ra sự sáng tạo.Tóm lại, sự sáng tạo của mỗi người không phải là họ có phải là thiên tài hay không mà phụ thuộc chính vào cách họ làm việc. Yêu việc, làm việc chăm chỉ thì sẽ sáng tạo. Đây là đức tính trong mỗi con người.
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))
- Không đồng ý với ý kiến trên.
- Mọi con người đều có xuất phát điểm như nhau. Thiên tài cũng giống như bao người khác, có khác thì cũng chỉ là một phần ở tố chất. Chúng ta có thể thua kém họ một phần tố chất thông minh thì chúng ta có thể bù vào đó là sự nỗ lực, cố gắng tìm tòi học hỏi. Chứ không thể đã nghèo về tư chất lại nghèo về ý chí được.