Cho CaCO3 dư vào 500ml dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 1M . Thể tích khí CO2 (đktc) tối đa bay ra là ?
Cho CaCO3 dư vào 500ml dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí CO2 (đktc) tối đa bay ra là:
A. 11,2lít
B. 14lít
C. 14,14lít
D. 6,72lít
Đáp án B
nH+ = 0,5.0,5 + 0,5.1.2 =1,25
2H+ + CO32- → H2O + CO2
⇒ nCO2 =1/2 n H+ = 0,625 ⇒ V = 14l.
Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là
A. 5,60 lít và 1,6 lít.
B. 4,48 lít và 1,2 lít.
C. 5,60 lít và 1,2 lít.
D. 4,48 lít và 1,6 lít.
Cho 42 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 vào 1,2 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. Thể tích (lít) khí CO2 (đktc) sinh ra có giá trị là
A. 10,304.
B. 9,408 < V < 11,2.
C. 9,408 < V < 13,44.
D. 11,2 < V < 13,44.
Đáp án B
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm
hỗn hợp chỉ gồm :
do đó HCl luôn dư
Cho 500 ml dung dịch H2SO4 1M phản ứng với dung dịch NaOH 0,5M. Sau thí nghiệm, để phản ứng với axit dư, cần dùng 19,04 gam sắt.
a) Tính thể tích khí hidro bay ra (đktc).
b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
\(a.H_2SO_{\text{4}}+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\left(1\right)\\ H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{19,04}{56}=0,34\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,34\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,34.22,4=7,616\left(mol\right)\\ b.n_{H_2SO_4\left(2\right)}=n_{Fe}=0,34\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0,5-0,34=0,16\left(mol\right)\\ Tacó:n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4 }=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,32}{0,5}=0,64\left(l\right)\)
13/ Cho 16,8g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
14/ Cho 25g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí CO2 thu được (ở đktc).
15/ Cho 16 g hỗn hợp hai kim loại Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sinh ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
\(13,n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ .....0,3.....0,6......0,3......0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ 14,n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{40+12+16\cdot3}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ .....0,25.....0,5......0,25......0,25......0,25\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
Dung dịch X chứa hỗn hợp Na2CO3 0,75M và NaHCO3 0,5M. Dung dịch Y chứa H2SO4 1M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi đổ rất từ từ 200 ml dung dịch X vào 150 ml dung dịch Y.
A. 2,1
B. 4,2
C. 8,96 lít
D. 6,72 lít
Đáp án B
Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình
2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)
2x------> x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
y -----> y
Ta có 2x+ y = 0,3 mol
Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,75 : 0,5 = 3:2
Ta có hệ :
Vậy nCO2 = 0,1125 + 0,075 = 0,1875 mol → V= 4,2 lít. Đáp án B
Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là:
A. 4,48 lít
B. 5,376 lít
C. 8,96 lít
D. 4,48 lít
Đáp án B
Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình
2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)
2x------> x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
y -----> y
Ta có 2x+ y = 0,4 mol
Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,2 : 0,1 = 2: 1
Ta có hệ
Vậy nCO2 = 0,16 + 0,08 = 0,24 mol → V= 5,376 lít. Đáp án B
Thể tích khí C O 2 (đktc) thoát ra khi cho 1,0 g C a C O 3 vào 80ml dung dịch C H 3 C O O H 0,5M sẽ là (Cho C=12, O=16, Ca=40)
A. 224ml
B. 448ml
C. 336ml
D. 67,2ml
Cho hỗn hợp 2 kim loại kiềm hòa tan hết vào nước thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2(đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần để trung hòa hết dung dịch X là:
A. 120 ml
B. 300 ml
C. 450 ml
D. 600 ml
Đáp án D
nOH-= 2nH2= 1,2 mol
ð nH+= 1,2 mol
Gọi thể tích dung dịch axit là x (lít)
nH+= 0,5.2x+x = 2x
ð 2x=1,2
ð x=0,6