Những câu hỏi liên quan
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
❤Trang_Trang❤💋
31 tháng 12 2017 lúc 9:59

Đặt A=n^4+n^3+1 

với n=1=>A=3=>loại

với n\(\ge\)2 ta có: (2n2+n−1)2< 4A ≤(2n2+n) => 4A = ( 2n2+ n ) => n = 2 ( thỏa mãn )

Linh_Chi_chimte
1 tháng 1 2018 lúc 7:11

- bạn trả lời rõ ra 1 chút đc ko?

Linh_Chi_chimte
1 tháng 1 2018 lúc 7:30

Đặt A=n^4+n^3+1 

với n=1=>A=3=>loại

với n>=2 ta có:\(\left(2n^2+n-1\right)^2< 4A\le\left(2n^2+n\right)^2\)=> \(4A=\left(2n^2+n\right)^2\)

-Giải PT này ra có n=2
mk ngồi giải lại ntn ms đúng

Hà Thị Thế
Xem chi tiết
Lê Nguyên Bách
29 tháng 3 2015 lúc 15:47

Để S là số chính phưong => 1! + 2! + 3! + ... + n! = m^2

Với n = 1 thì S = 1! = 1 là số chính phưong

Với n = 2 thì S = 1! + 2! = 3 không là số chính phưong

Với n = 3 thì S = 1! + 2! + 3! = 9 là số chính phưong

Với n = 4 thì S = 1! + 2! + 3! + 4! = 33 không là số chính phưong

Với n > 5 thì S có tạn cùng là 3 ( Vì 5! tạn cùng là 0, 6!, 7!, 8!, ... cũng tận cùng là 0 cộng với 33 là tổng các giai thùă của bốn số đầu khác 0)

Vậy n = 1; n = 3

Bùi Đức Lôc
24 tháng 10 2017 lúc 20:04

Để S là số chính phưong => 1! + 2! + 3! + ... + n! = m^2

Với n = 1 thì S = 1! = 1 là số chính phưong

Với n = 2 thì S = 1! + 2! = 3 không là số chính phưong

Với n = 3 thì S = 1! + 2! + 3! = 9 là số chính phưong

Với n = 4 thì S = 1! + 2! + 3! + 4! = 33 không là số chính phưong

Với n > 5 thì S có tạn cùng là 3 ( Vì 5! tạn cùng là 0, 6!, 7!, 8!, ... cũng tận cùng là 0 cộng với 33 là tổng các giai thùă của bốn số đầu khác 0)

Vậy n = 1; n = 3

Lâm Huyền Trang
24 tháng 10 2017 lúc 20:07

1 co the bang 1 hoac 3

Thám tử lừng danh
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
26 tháng 2 2016 lúc 12:32

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Vũ Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
31 tháng 8 2017 lúc 21:10

Để \(n^2+n+1589\) là số chính phương thì \(n^2+n+1589=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow4n^2+4n+6356=4a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4n^2+4n+1\right)+5355=\left(2a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^2-\left(2a\right)^2=-5355\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left(2n-2a+1\right)\left(2n+2a+1\right)=-5355\)

Từ đây xét 2n - 2a + 1 ; 2n + 2a + 1 là các ước của - 5355 là ra

Lê Anh Tú
31 tháng 8 2017 lúc 21:10

\(n^2+n+1589\)

\(n^2+n+1589=m^2\)

\(\Rightarrow\left(4n^2+1\right)^2+6355=4m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=6355\)

\(2m+2n+1>2m-2n-1>0\)

Ta viết:\(\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=6355\cdot1=1271\cdot5=205\cdot31=155\cdot414\)

\(\Rightarrow n=\text{ 1588,316,43,28}\)

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn