Dựa vào những biểu hiện sinh trưởng, phát triển nào ở người giúp em có thể biết được người đó thiếu hay thừa chất dinh dưỡng? Giải thích.
Dựa vào những biểu hiện sinh trưởng, phát triển nào ở người giúp em có thể biết được người đó thiếu hay thừa chất dinh dưỡng? Giải thích.
Để biết được một người thiếu hay thừa chất dinh dưỡng, có thể dựa vào các biểu hiện sinh trưởng, phát triển như:
- Cân nặng: Khi các chất dinh dưỡng bị dư thừa sẽ tích lũy lại tạo thành lớp mỡ, làm cân nặng tăng lên.
- Chiều cao: Thiếu chất dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chiều cao chậm hơn.
- Cấu trúc cơ thể và các dự trữ về năng lượng và protein thông qua các mô mềm bề mặt như lớp mỡ dưới da và cơ,…
Chọn các cụm từ : a) " thay đổi độ phì ", b) " cao", đất tốt ",c) " các chất dinh dưỡng ", d) " sinh trưởng khó khăn ", e) "thực vật '', f) "cao hay thấp '', ghép cùng chữ số ở ô trống cho thích hợp trong đoạn văn dưới đây và ghi kết quả vào vở.
" Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và (1)......................cần thiết cho (2)...........................sinh trưởng và phát triển. Đó là một tính chất quan trọng của đất. Nếu đất có độ phì (3) ......................., thực vật sinh trưởng thuận lợi. Nếu đất có độ phìn thấp, đất xấu, thực vật sẽ (4)....................................
Độ phì có thể (5) ............................tùy thuộc vào nhiều điều kiện. Con người có thể làm (6)..........................khi sử dụng.
Mong các bạn giúp đỡ !
1-c
2-e
3-b
4-d
5-f
6-a.
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
6 cách giúp trẻ tăng chiều cao
Chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.
Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...
Để phát triển chiều cao của trẻ tối đa nhất, cần xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và từ đó có những tác động phù hợp, điều chỉnh hợp lý giúp trẻ đạt được tầm vóc lý tưởng.
Những giai đoạn phát triển chiều cao của cơ thể
Có ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao.
Một là thời kỳ bào thai: Trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt sẽ tăng từ 10-20 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50 cm lúc chào đời và nặng từ 3 kg trở lên.
Hai là giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: 12 tháng đầu trẻ tăng 25 cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt.
Ba là thời kỳ dậy thì: Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi là tuổi dậy thì. Trong thời gian dậy thì, cơ thể sẽ có 1-2 năm chiều cao tăng vọt từ 8-12 cm mỗi năm nếu được nuôi dưỡng tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta không thể xác định chính xác năm đó là năm nào, nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ trong suốt thời gian dậy thì để trẻ phát triển.
Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ rất chậm, tổng cộng số tăng chiều cao của các năm sau không bằng một năm chiều cao tăng vọt của thời kỳ dậy thì.
6 cách phát triển chiều cao
Ngoài yếu tố di truyền là yếu tố hàng đầu, 6 yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ:
Thời kỳ mang thai và sinh đẻ: Trong quãng thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng đến trọng lượng và chiều dài tăng trưởng của thai nhi. Chính vì vậy trước thời kỳ mang thai, trong thời kỳ mang thai, thời gian cho con bú, người mẹ phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đó là chất đạm, i-ốt, sắt, axit folic, các axit béo chưa no (DHA, ARA)... để con phát triển khỏe mạnh.
Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh di truyền, chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến chiều cao hơn cả gen di truyền. Sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc của trẻ chịu tác động trực tiếp của chế độ dinh dưỡng.
Dinh dưỡng đóng góp đến 32% vào sự phát triển chiều cao của trẻ.
Dinh dưỡng cần phải có đủ năng lượng phù hợp với từng lứa tuổi. Nếu quá ít bé sẽ suy dinh dưỡng nhưng quá nhiều lại gây béo phì.
Bữa ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: đạm (chiếm 10-15% tổng năng lượng), tinh bột (chiếm 60-65% tổng năng lượng), chất béo (chiếm 10% tổng năng lượng) và vitamin và khoáng chất. Không nên ăn bất cứ thứ gì quá nhiều, gây mất cân bằng.
Thể dục thể chất: Sụn xương là yếu tố hình thành chiều cao của bé. Để xương phát triển khỏe mạnh, việc tập thể dục, thể thao là điều cần thiết nhất. Lối sống ít vận động sẽ ức chế sự phát triển của cơ, xương, qua đó làm giảm chiều cao lẽ ra có thể đạt được.
Một số môn thể thao tốt cho việc phát triển chiều cao như đu xà, bơi lội, bóng rổ, các bài tập kéo dài như rướn dài kiểu mèo, kiểu rắn hổ mang, bài tập kéo dài chân...
Môi trường sống: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.
Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường ô nhiễm, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.
6 cách giúp trẻ tăng chiều cao
09:02 05/02/2017Chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.
Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...
Để phát triển chiều cao của trẻ tối đa nhất, cần xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và từ đó có những tác động phù hợp, điều chỉnh hợp lý giúp trẻ đạt được tầm vóc lý tưởng.
Những giai đoạn phát triển chiều cao của cơ thể
Có ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao.
Một là thời kỳ bào thai: Trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt sẽ tăng từ 10-20 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50 cm lúc chào đời và nặng từ 3 kg trở lên.
Hai là giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: 12 tháng đầu trẻ tăng 25 cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt.
Ba là thời kỳ dậy thì: Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi là tuổi dậy thì. Trong thời gian dậy thì, cơ thể sẽ có 1-2 năm chiều cao tăng vọt từ 8-12 cm mỗi năm nếu được nuôi dưỡng tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta không thể xác định chính xác năm đó là năm nào, nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ trong suốt thời gian dậy thì để trẻ phát triển.
Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ rất chậm, tổng cộng số tăng chiều cao của các năm sau không bằng một năm chiều cao tăng vọt của thời kỳ dậy thì.
6 cách phát triển chiều cao
Ngoài yếu tố di truyền là yếu tố hàng đầu, 6 yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ:
Thời kỳ mang thai và sinh đẻ: Trong quãng thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng đến trọng lượng và chiều dài tăng trưởng của thai nhi. Chính vì vậy trước thời kỳ mang thai, trong thời kỳ mang thai, thời gian cho con bú, người mẹ phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đó là chất đạm, i-ốt, sắt, axit folic, các axit béo chưa no (DHA, ARA)... để con phát triển khỏe mạnh.
Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh di truyền, chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến chiều cao hơn cả gen di truyền. Sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc của trẻ chịu tác động trực tiếp của chế độ dinh dưỡng.
Dinh dưỡng đóng góp đến 32% vào sự phát triển chiều cao của trẻ. Dinh dưỡng cần phải có đủ năng lượng phù hợp với từng lứa tuổi. Nếu quá ít bé sẽ suy dinh dưỡng nhưng quá nhiều lại gây béo phì.
Bữa ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: đạm (chiếm 10-15% tổng năng lượng), tinh bột (chiếm 60-65% tổng năng lượng), chất béo (chiếm 10% tổng năng lượng) và vitamin và khoáng chất. Không nên ăn bất cứ thứ gì quá nhiều, gây mất cân bằng.
Chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Ảnh: SKĐS. |
Thể dục thể chất: Sụn xương là yếu tố hình thành chiều cao của bé. Để xương phát triển khỏe mạnh, việc tập thể dục, thể thao là điều cần thiết nhất. Lối sống ít vận động sẽ ức chế sự phát triển của cơ, xương, qua đó làm giảm chiều cao lẽ ra có thể đạt được.
Một số môn thể thao tốt cho việc phát triển chiều cao như đu xà, bơi lội, bóng rổ, các bài tập kéo dài như rướn dài kiểu mèo, kiểu rắn hổ mang, bài tập kéo dài chân...
Môi trường sống: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.
Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường ô nhiễm, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.
Dậy thì sớm: Dậy thì sớm thường tiết ra các hoóc-môn kích hoạt sự phát triển xương khiến trẻ cao lên rất nhanh. Tuy nhiên, các đầu xương sau đó nhanh chóng đóng lại khiến trẻ không tiếp tục cao thêm, những trẻ bị dậy thì sớm thường thấp hơn bạn cùng lứa và không đạt đến chiều cao mà gen di truyền của trẻ quy định. Do đó, dậy thì sớm là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển chiều cao ở trẻ vị thành niên.
Ngủ đủ giấc: Với trẻ, giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao. Trẻ sơ sinh thường ngủ 22 tiếng, 2-6 tháng cần ngủ 15-18 tiếng, 6-18 tháng ngủ đủ 13-15 tiếng, 18 tháng đến 3 tuổi nên ngủ 12-13 tiếng và trẻ từ 3 đến 7 tuổi nên ngủ 11-12 tiếng mỗi ngày.
Nên cho trẻ đi ngủ trước 22 giờ đêm, một giấc ngủ sâu từ 22 giờ đến 3 giờ sáng là lúc cơ thể tiết ra hoóc-môn tăng trưởng cao nhất.
- Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành , người già khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ?
- Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển có tỉ lệ cao ?
- Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Nhu cầu dinh dưỡng của Trẻ em > người trưởng thành > người già vì:
+ Trẻ em cần được cung cấp lượng dinh dưỡng cao cần cho sự phát triển của cơ thể.
+ Người trưởng nhu cầu dinh dưỡng để hoạt động , lao động
+ Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì khả năng vận động là kém hơn
- Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao vì chất lượng cuộc sống và dân trí ở những nước này còn thấp
- Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố: độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.
Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toàn
Trẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.
📷
Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng cần giảm cân (độ 2, 3), đa số chỉ cần giữ nguyên cân nặng, không tăng cân, để khi trẻ phát triển chiều cao sẽ vẫn đạt cân nặng hợp lý.
Ăn đầy đủ các thực phẩm dinh dưỡng như: Ngũ cốc, khoai củ, thịt, cá trứng, sữa, dầu ăn, rau, hoa quả,…
Ăn đều cả về lượng và thời gian giữa các bữa, không ăn no hoặc không bỏ bữa và không ăn vặt.
Ăn nhiều chất xơ vào buổi tối và không ăn đêm.
Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ đặc biệt là dầu động vật.
Hạn chế các loại nước ngọt và nước có ga. Nên uống nước lọc hay những thứ đồ uống thanh mát, nhiều vitamin C.
Uống sữa thì không nên uống sữa béo.
Tăng cường ăn hoa quả ít ngọt và rau
Uống đủ nước mỗi ngày 1.5 -2 lít nước, chia làm nhiều lần.
Nhu cầu chất béo: tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày ảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan tổ chức trong cơ thể, đặc biệt là phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thống thần kinh ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ. Các acid béo đồng thời là vật mang của các vitamin cần thiết tan trong dung môi dầu mỡ, như A, D, E, K để hòa tan và hấp thu.
Hậu quả của chế độ ăn quá nghèo nàn chất béo ở trẻ nhỏ và trẻ em nói chung là chậm tăng trưởng và thiếu dinh dưỡng do không chuyển hóa được các vitamin tan trong dầu mỡ. Còn nếu tiêu thụ quá thừa thì chúng ta đều biết sẽ làm nặng thêm tình trạng thừa cân béo phì có liên quan đến các bệnh mạn tính không lây và hội chứng rối loạn chuyển hóa. Vì vậy, cho trẻ thừa cân béo phì ăn đủ lượng chất béo là rất quan trọng và trên thực tế những đối tượng này dễ bị ăn quá nhiều (ăn như bình thường trẻ mập hay ăn) hoặc quá ít chất béo (do ăn kiêng nghiêm ngặt).
Khi nói về khả năng biểu hiện của tính trạng, trong các nhận xét sau:
(1) Trong giai đoạn sinh trưởng, khả năng tăng chiều cao của cây Bạch đàn phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống.
(2) Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng không lớn đến năng suất của cây lúa nước.
(3) Nhờ năm nay thời tiết thuận lợi và chăm sóc đúng kỹ thuật nên cây cam nhà Lan sai quả hơn năm ngoái.
(4) Vị ngọt đậm đà của bưởi Phúc Trạch – Hương Khê – Hà Tĩnh chịu tác động rất lớn từ kỹ thuật chăm sóc.
(5) Nhà máy sữa TH True Milk Nghệ An trồng cây Hướng dương làm thức ăn cho bò nhằm mục đích chủ yếu là nâng cao tỉ lệ bơ và các chất dinh dưỡng trong sữa bò. Có bao nhiêu nhận xét không chính xác?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
- Trong thời kì sinh trưởng và phát triển bạch đàn tăng chiều cao không chủ yếu do môi trường quyết định.
- Năng suất cây lúa nước chịu tác động rất lớn của các yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, lượng nước ...
- Vị ngọt của bưởi phúc trạch do kiểu gen của nó quy định, môi trường và kĩ thuật chăm sóc chỉ ảnh hưởng thứ yếu trong việc biểu hiện của tính trạng này.
Þ Vậy có 3 ý không chính xác là 1, 2, 4
Khi nói về khả năng biểu hiện của tính trạng, trong các nhận xét sau
(1). Trong giai đoạn sinh trưởng, khả năng tăng chiều cao của cây Bạch đàn phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống
(2). Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng không lớn đến năng suất của cây lúa nước
(3). Nhờ năm nay thời tiết thuận lợi và chăm sóc đúng kĩ thuật nên cây cam nhà Lan sai quả hơn năm ngoái
(4). Vị ngọt đậm đà của bưởi Phúc Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh chịu tác động rất lớn từ kĩ thuật chăm sóc
(5). Nhà máy sữa TH True Milk Nghệ An trồng cây Hướng dương làm thức ăn cho bò nhằm mục đích chủ yếu là nâng cao tỉ lệ bơ và các chất dinh dưỡng trong sữa bò
Có bao nhiêu nhận xét không chính xác?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
- Trong thời kì sinh trưởng và phát triển bạch đàn tăng chiều cao không chủ yếu do môi trường quyết định
- Năng suất cây lúa nước chịu tác động rất lớn của các yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, lượng nước…
- Vị ngọt của bưởi phúc trạch do kiểu gen của nó quy định, môi trường và kĩ thuật chăm sóc chỉ ảnh hưởng thứ yếu trong việc biểu hiện của tính trạng này
Vậy có 3 ý không chính xác là 1, 2, 4
Khi nói về khả năng biểu hiện của tính trạng, trong các nhận xét sau
(1). Trong giai đoạn sinh trưởng, khả năng tăng chiều cao của cây Bạch đàn phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống
(2). Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng không lớn đến năng suất của cây lúa nước
(3). Nhờ năm nay thời tiết thuận lợi và chăm sóc đúng kĩ thuật nên cây cam nhà Lan sai quả hơn năm ngoái
(4). Vị ngọt đậm đà của bưởi Phúc Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh chịu tác động rất lớn từ kĩ thuật chăm sóc
(5). Nhà máy sữa TH True Milk Nghệ An trồng cây Hướng dương làm thức ăn cho bò nhằm mục đích chủ yếu là nâng cao tỉ lệ bơ và các chất dinh dưỡng trong sữa bò
Có bao nhiêu nhận xét không chính xác?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Chọn đáp án D
- Trong thời kì sinh trưởng và phát triển bạch đàn tăng chiều cao không chủ yếu do môi trường quyết định
- Năng suất cây lúa nước chịu tác động rất lớn của các yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, lượng nước…
- Vị ngọt của bưởi phúc trạch do kiểu gen của nó quy định, môi trường và kĩ thuật chăm sóc chỉ ảnh hưởng thứ yếu trong việc biểu hiện của tính trạng này
Vậy có 3 ý không chính xác là 1, 2, 4
câu 1 các hình thức dinh dưỡng ở sinh vật? cho biết hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
câu 2 động vật và người bị còi xương do thiếu loại vitamin nào?
câu 3 thế nào là sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
1.hình thức dinh dưỡng ở trùng roi : hóa dị dưỡng , quang tự dưỡng
- Hãy tìm một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao.
- Dựa vào những hiểu biết của mình về các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và hiểu biết về thực tiễn sản xuất, hãy nêu các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi.
- Một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao:
+ Lai lợn Ỉ với lợn ngoại lai tạo ra giống Ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng từ 40 kg (Ỉ thuần) lên 100 kg (Ỉ lai).
+ Bổ sung thêm một gen tăng trưởng từ cá hội Chinook vào hệ gen của cá hồi hoang dã tạo ra loại cá hồi có tốc độ lớn nhanh gấp 2 lần cá hồi hoang dã, chất lượng mùi vị, màu sắc không khác gì cá hồi hoang dã.
+ Lai khác loài trong họ cá chép tạo cá chép lai năng suất cao (7 tháng tuổi nặng 3 kg).
- Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi:
+ Áp dụng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.
+ Sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng.
+ Cải tạo chuồng trại.
+ Sử dụng chất hoocmôn sinh trưởng hợp lí.