Tính hóa trị của Mg trong MgCl2 biết Cl(I)
Lập CTHH của hợp chất Fe(III) và Cl(I)
Lập CTHH của các hợp chất sau:
a/ Mg(II) và Cl (I)
b/ Fe (III) và O
\(a,\) CT chung: \(Mg_x^{II}Cl_y^I\)
\(\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow MgCl_2\)
\(b,\) CT chung: \(Fe_x^{III}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow III\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Fe_2O_3\)
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Câu 2: Lập công thức hóa học
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (III) và Cl(I)
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và nhóm hydroxide OH (I)
Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất được cấu tạo bởi Fe (III) và nhóm Cl (I)
Phương pháp giải
+ Với một chất có công thức aAxbByAaxBby trong đó a,b là hóa trị của A, B
x, y là chỉ số chân của A, B trong hợp chất
+ Theo quy tắc hóa trị ta có : a×x = b×y
Đại lượng nào chưa biết thì nắp vào công thức và tìm đại lượng đó.
+ Dựa vào bảng 1 – SGK Hóa 8 trang 42 để tính được phân tử khối của các chất
=>>>>>> ta có:Fe(OH)3=107đvC;
a. Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: FeCl2? Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Cu (II) và O ; Al ( III) và SO4 (II).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi hóa trị của Fe là: x.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x*1=1*2
x=2
Vậy hóa trị của Fe: 2
b) Cu(II) và O(II) => CuO
Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3
câu 1.TÍNH HÓA TRỊ CỦA Fe trong của hợp chất Fe (No3)3
-tính hóa trị của S trong công thức Na2S
câu 2. hãy cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau
-MgCl2
-Zn(NO3)2
( Biết Al=27; O=16 ; Ca=40 ; H=1 ; C=12 ; Zn =65 ; N=14 ; Mg =24 :cl=35,5
câu 3 lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối
1- nhôm (Al ) và õi (O)
2- canxi (Ca) và nhóm hiddrroxit (OH)
3- cacbon (c) IV và oxi (O)
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Câu 3:
1)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)
2)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)
3)
\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
a) Lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau:
N(III) và H ; Al(III) và O ; S(II) và H ; Fe(II) và Cl
b) Tính hóa trị của nitơ trong các hợp chất NO2;NO
a, CTTQ NxHy
gọi a là ht của N, b là ht của H
theo qui tắc hóa trị a * x = b*y => III * x = I * y => x=1, y=3
CTHH: NH3
tương tự có Al2O3; SH2; FeCl2
b, NO2
theo qui tắc hóa trị : a*1 = 2*II => a=4 => N có ht IV
NO
theo qui tắc hóa trị : a*1 = II*1 => a=2 => N có ht II
Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất được cấu tạo bởi
a/ Zn (II) và nhóm PO4 (III)
b/ Fe (II) và Cl (I)
c/ Zn (II) và nhóm PO4 (III)
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. Silic (hóa trị IV) và oxi;
b. Sắt( III) và O
c. Nhôm và nhóm OH
d) Fe (III ) và Cl ( I );
e) Al và nhóm (CO3)
f) Ca và nhóm (SO4);
g) N ( IV ) và O ;
Gấp giúp em ạ em cảm ơn
a. Silic (hóa trị IV) và oxi;
\(\xrightarrow[]{}SiO_2\)
b. Sắt( III) và O
\(\xrightarrow[]{}Fe_2O_3\)
c. Nhôm và nhóm OH
\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)
d) Fe (III ) và Cl ( I );
\(\xrightarrow[]{}FeCl_3\)
e) Al và nhóm (CO3)
\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_3\right)_3\)
f) Ca và nhóm (SO4);
\(\xrightarrow[]{}CaSO_4\)
g) N ( IV ) và O ;
\(\xrightarrow[]{}NO_2\)