X là dung dịch HCl 0,04M, Y là dung dịch Ca(OH)2 0,04M. Trộn dung dịch X với dung dịch Y thu được dung dịch Z có pH=2. Cho rằng thể tích dung dịch Z bằng tổng thể tích dung dịch X và Y đem trộn. Tỉ lệ thể tích dung dịch X và Y tương ứng là:
Dung dịch X chứa NaHCO3 0,15M và Ba(HCO3)2 0,45M. Dung dịch Y chứa Ca(OH)2 0,5M. Trộn dung dịch X và dung dịch Y với thể tích bằng nhau, thu được 400 ml dung dịch Z và m gam kết tủa. Giả sử tổng thể tích dung dịch không đổi khi pha trộn. Giá trị của m là
A. 19,00
B. 29,70
C. 39,40
D. 27,73
X là dung dịch HCl 0,3M. Y là dung dịch HCl 0,6M. Nếu trộn dung dịch X và Y theo tỉ lệ thể tích là 2:3 thu được dung dịch Z.Tính nồng độ mol của dung dịch Z
\(Coi : V_X = 2(lít) \to V_Y = 3(lít) \Rightarrow V_Z = 2 + 3 =5(lít)\\ n_{HCl} = 0,3.2 + 0,6.3 = 2,4(mol) \\ \Rightarrow C_{M_{HCl\ trong\ Z}} = \dfrac{2,4}{5} = 0,48M\)
Cho A là dung dịch H2SO4 ; B1, B2 là ha dung dịch NaOH có nồng độ khác nhau. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tịch 1: 1 thu được dung dịch X. Trung hòa 20 ml dung dịch X cần dùng 20 ml dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2: 1 thu được dung dịch Y. Trung hòa 30 ml dung dịch Y cần dùng 32,5 ml dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng a: b thu được dung dịch Z. Trung hòa 70 ml dung dịch Z cần dùng 67,5 ml dung dịch A. Tìm giá trị a : b.
A: H2SO4 : CA (M)
B1: NaOH : C1 (M)
B2: NaOH: C2 (M)
TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V
TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:
Ta có:
Tính pH của các dung dịch sau :
a.Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,12M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,04M. Tính pH của dung dịch X thu được .
b. Trộn 100 ml dung dịch KOH 0,12M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được .
a) \(n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,12+0,1\cdot0,04=0,016\)
\(C_M=\dfrac{0,016}{0,2}=0,08M\)
\(\Rightarrow pH=-log\left(0,08\right)=1,1\)
b) \(n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,012+2\cdot0,004=0,02\)
\(C_M=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\)
\(\Rightarrow pH=-log\left(\dfrac{10^{-14}}{0,1}\right)=13\)
Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 2 thì thu được dung dịch A có tính axit. Để trung hoà 1 lít dung dịch A cần dùng 40 gam NaOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2 : 3 thì thu được dung dịch B có tính kiềm. Để trung hoà 1 lít dung dịch B cần dùng 29,2 gam HCl 25%. Tính nồng độ các dung dịch X và Y.
Đụ má đăng gần 5 tháng dell ai trả lời, web dead mẹ r
Trộn hai dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy 450ml dung dịch X cho tác dụng với V (lít) dung dịch Y (gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M), thu được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là:
A. 0,225
B. 0,155
C. 0,450
D. 0,650
Chọn A
450 ml X do trộn 225 ml HCl và 225 ml H2SO4 => nH+ = 0,1125 mol
nOH = 0,2V (mol)
Do Z có pH = 1 (axit) => axit dư => nH+ dư = 10-pH.(0,45 + V) = 0,1125 – 0,2V
=> V = 0,225 lit
Trộn cùng thể tích dung dịch KOH 0,03M; dung dịch NaOH 0,02M và dung dịch H2SO4 0,04M thu được dung dịch có pH là
Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M) với dung dịch Y (HCl 0,2M và H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch có pH = 13
A. 5:3
B. 4:5
C. 5:4
D. 3:2
Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M) với dung dịch Y (HCl 0,2M và H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch có pH = 13
A 5:3
B. 4:5
C. 5:4
D. 3:2