Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
11 tháng 10 2016 lúc 13:12

Cách giải thích hiễn tượng độc đáo ỡ chỗ là ẩn dụ 

Lấy những ý trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh để giải thích ^^

Công Chúa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
8 tháng 10 2018 lúc 14:43

câu 1 đề không rõ nhé bạn

Câu 2) Câu ca dao trên nói về truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh

kể theo lời của mình vì mình lười lắm nên bạn lên mạng xem nhé.

2) *Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh

*Kể lại theo lời kể của em:

   Trong các truyền thuyết đã được học ở đầu lớp 6, em thích nhất truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Câu chuyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo đã góp phần thêm sinh động cho cuộc cầu hôn đầy gay cấn để tranh giành nàng Mị Nương xinh đẹp giữa hai vị thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Em xin kể lại câu chuyện:

Hồi đó, vua Hùng Vương thứ mười tám có duy nhất một nàng công chúa xinh đẹp tuyệt trần tên là Mị Nương. Năm ấy, Mị Nương đã đến tuổi lấy chồng, nhà vua muốn kén cho con gái mình một chàng rể thật tài ba, xứng đáng với sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành của công chúa.

Hay tin nhà vua kén rể, thần núi Tản Viên là Sơn Tinh và thần nước Thuỷ Tinh đều đến thành Phong Châu để cầu hôn. Sơn Tinh có phép lạ: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía Tây, nơi đó mọc lên từng dãy núi đồi. Thuỷ Tinh cũng không kém phần thần thông, chàng ta có thể hô mưa gọi gió. Hùng Vương phân vân vì hai người đều vừa lòng vua, liền mời các Lạc hầu vào bàn chuyện. Xong, vua phán:

– Hai chàng đều xứng đáng làm con rể ta, nhưng ta chỉ có một người con gái không thể lấy cả hai được. Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ tới trước, ta sẽ gả con gái cho. Sính lễ gồm có: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.

Sáng hôm sau, đã thấy Sơn Tinh đến, đem đầy đủ lễ vật và rước được Mị Nương về.

Mãi đến gần trưa Thuỷ Tinh mới đến, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, thần hoá phép đuổi đánh Sơn Tinh. Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, làm thành dông bão, nước từ biển cuồn cuộn chảy ngược về đất liền. Nước mỗi lúc một cao, làm ngập cả ruộng đồng, nhà cửa, nước ngang lưng đồi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Chàng dùng phép bốc từng dãy núi, ngọn đồi đắp thành một con đê khổng lồ, vững chắc ngăn dòng nước lũ....

Em rất thích truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh

      Chúc bạn may mắn và học tốt!!!

Công Chúa
9 tháng 10 2018 lúc 11:00

Đề 1 hả , theo lời của em nhá . Hì , mk ms hỏi cô

Nguyễn Thùy Anh
Xem chi tiết

Trả lời:

     Núi cao sông hãy còn dài

Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
31 tháng 7 2021 lúc 8:19

       Núi cao sông hãy còn dài

Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.

Hc tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Trang
31 tháng 7 2021 lúc 8:30

????????

Khách vãng lai đã xóa
Đào Phan Bảo Tiên
Xem chi tiết
Giang シ)
27 tháng 12 2021 lúc 20:41

1 : Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập  lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:42

1 : Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập  lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Giang シ)
27 tháng 12 2021 lúc 20:42

2 : 

Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh: Nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đến đời sống của dân, nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân cơ cực, nhà Lý phải vào nhà dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.

Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.

Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.

Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.

Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng

=> Đầu năm 1226 nhà Trần được thành lập.

 

Hải Yến
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Tình
5 tháng 9 2016 lúc 8:55

năm 1829

Lê Thanh Loan
26 tháng 6 2020 lúc 15:48

năm 1829

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 11 2019 lúc 7:26

Giọng điệu của Thúy Kiều trong đoạn thơ báo oán thể hiện sự mỉa mai.

    + Hoạn Thư bị đưa đến như một phạm nhân, Kiều vẫn chào hỏi, lại dùng từ xưng hô cũ “tiểu thư” khi vị thế hai người hoàn toàn thay đổi.

    + Sau sự mỉa mai, Kiều chỉ đích danh con người Hoạn Thư ác độc, nham hiểm xưa nay hiếm trong giới đàn bà (Đàn bà dễ có mấy tay- Đời xưa mấy mặt đời này mất gan)

- Liên tiếp các từ ngữ dùng theo nghệ thuật hoán dụ (tay, mặt, gan), khẳng định Hoạn Thư là người ghê gớm

    + Kiều nêu ra quy luật ác giả ác báo

→ Kiều thẳng tay trừng trị Hoạn Thư, dứt khoát, rõ ràng

nguyễn quang hoàng long
Xem chi tiết
nguyễn quang hoàng long
22 tháng 11 2021 lúc 14:36

ai giúp em vớiiiiiiiiiii

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nhật Minh
27 tháng 1 2022 lúc 8:36

Lũ lụt . Phải Trồng cây gây rừng . Dựng đê . Ko hút cát 

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
27 tháng 1 2022 lúc 8:53

Đoạn văn của mik nhé

Đất nước đã nhiều gian khổ vì đã có rất nhiều cuộc thiên tai. Em được biết bởi câu chuyện ''Sơn Tinh, Thủy Tinh''  mà bố đã kể cho em nghe vào buổi tối. Không biết bão lũ ra sao mà bố bảo: '' Bão lũ là do trời, cho nên có sức tàn phá mạnh, một phần là do con người, một phần do thiên tai, cho nên con hãy đọc nhiều sách để hiểu biết hơn chứ đừng làm môi trường thêm giông tố.'' Nghe bố nói, em cũng mường tượng ra đôi chút về bão. Giờ đây, em đã hiểu rằng bão không phải là thứ ác nhất, không phải là thứ tốt nhất mà đơn giản chỉ là bão, chỉ là một cơn bão. Cơn bão được sinh ra bởi bao cuộc chặt cây ở rừng, khi mưa không mở cống thoát nước... bão sẽ tích tụ lại từ đây và dần dần càng dữ dội. Vì thế em thường nhắc mình và mọi  người ''hãy bảo vệ môi trường''!

HT nhé

Mình ko copy ở đâu nha

HIHI

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thanh Ngân
Xem chi tiết
Tôi đã trở lại và tệ hại...
25 tháng 1 2016 lúc 14:35

Toán học và Tuổi trẻ, Toán Tuổi thơ đều sinh vào tháng 10. Biết rằng năm 1994 thì tuổi của Toán học và Tuổi trẻ gấp rưỡi tổng các chữ số của năm sinh. Bạn có thể suy luận để biết Toán học và tuổi trẻ ra đời vào năm nào không ?

Hoàng Tiến
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 2 2021 lúc 22:29

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Câu thơ sử dụng phép so sánh không ngang bằng: Con đi trăm núi ngàn khe - Muôn nỗi tái tê lòng bầm; Con đi đánh giặc mười năm - Khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Giá trị của phép so sánh: phép so sánh kết hợp với số từ "trăm", "ngàn", "mười", "sáu mươi" => những khó nhọc mà người mẹ đã hi sinh, dành trọn cả cuộc đời chăm sóc, dõi theo để con khôn lớn => câu thơ cho thấy lòng biết ơn sâu nặng của con đối với cha mẹ.

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 22:16

''Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm''

''Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi''

=>Biện pháp so sánh hơn kém

{Yêu toán học}_best**(...
27 tháng 2 2021 lúc 8:38

"Con đi trăm núi ngàn khe" được so sánh chưa bằng " muôn nỗi tái tê lòng bầm"

"Con đi đánh giặc mười năm" được so sánh chưa bằng "khó nhọc đời bầm 60"

 Hai hình ảnh so sánh miêu tả sự vất vả của người mẹ ở tuổi 60

-> Đây là so sánh không bằng