Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:52

Tiết diện: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.50}{20}=1.10^{-6}m^2=1mm^2\)

 

NMĐ~NTTT
Xem chi tiết
NMĐ~NTTT
22 tháng 12 2020 lúc 19:01

mn giúp tui nha mai tui thi òi nha 

 

NMĐ~NTTT
22 tháng 12 2020 lúc 20:12

ad trả lời giúp mk điiimk đang cần gấp nhá

creeper
2 tháng 11 2021 lúc 15:01

 
Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:05

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)

Bài 2:

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)

nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:08

Bài 3:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 20:06

Bài 1 : 

Tóm tắt : 

l = 50m

p = 0,4.10-6Ω.m

S = 0,4.10-6m2

Rbmax = ?

 Điện trở lớn nhất của biến trở 

\(R_{bmax}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\left(\Omega\right)\) 

 Chúc bạn học tốt

phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 10:03

Chu vi của lõi sứ trụ tròn: 

\(C=\pi d=3,14.3=9.42cm\)

Chiều dài của dây dẫn:

\(l=800.C=800.9,42=7536cm=75,36m\)

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{75,36}{0,3.10^{-6}}=100,48\Omega\)

Cường độ dòng điện lớn nhất biến trở này chịu được: 

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{50,24}{100,48}=0,5A\)

Lồn đút vô cặc 123
9 tháng 11 2021 lúc 5:08

như lồn

 

NahhVN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 18:41

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)

\(\Rightarrow l=3,75m\)

b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)

Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)

\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)

 

uyên trần
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 11 2021 lúc 9:11

\(R_{max}=\rho\dfrac{l}{S}=\rho\dfrac{l}{\left(\pi\dfrac{d^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}=0,4\cdot10^{-6}\dfrac{6,28}{\left(\pi\dfrac{0,2^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}=80\Omega\)

Không Biết
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 12 2023 lúc 15:38

TT

\(l=25m\)

\(S=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

\(a.R=?\Omega\)

Giải

Điện trở của dây là:

\(R_{max}=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.12,5}{0,2.10^{-6}}=25\Omega\)

b. Để làm cho đèn giảm độ sáng, ta cần tăng giá trị điện trở. Điều này có thể được thực hiện bằng cách thay đổi chiều dài của dây nikêlin trong biến trở. Khi chiều dài của dây tăng lên, điện trở của nó cũng tăng, dẫn đến giảm dòng điện và độ sáng của đèn.

Quảng Vũ
20 tháng 12 2023 lúc 21:19

 

Để tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở, chúng ta sử dụng công thức:

�=���

Trong đó:

là điện trở, là điện trở suất của dây nikêlin, là chiều dài của dây nikêlin,
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 2:32

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 18:04