Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cát Tuyền
21 tháng 10 2016 lúc 20:53

Ta thấy : 13x 15 phân số thứ nhất  nếu quy đồng tử nó sẽ có tích như thế con phân số thứ 2

7x 27 thì từ đó => 13/27> 7/15 ròi

bumblebee
Xem chi tiết
 응 우옌 호 아이
18 tháng 5 2019 lúc 7:56

hoi ngu vkl

nguyen thi hong tuoi
18 tháng 5 2019 lúc 8:07

4/5<1va 6/7     vay 2 phan so bang nhau

thu thu oOo[_love_]
18 tháng 5 2019 lúc 8:13

Qui đồng:

4/5 = (4 x 7)/(5 x 7) = 28/35

6/7 = (6 x 5)/(7 x 5) = 30/35

Do 28/35 < 30/35 nên 4/5 < 6/7

Tất cả là dzậy

Huỳnh Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 17:27

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

Nguyễn Ngô Trâm Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Call Me_MOSTER
12 tháng 9 2015 lúc 13:06

Vì : ,2010 < 20102
20103 <  20104
201049 < 201050

Nên => a<b

Tớ làm trước ****
 

 

 

Sesshomaru
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
26 tháng 3 2017 lúc 13:23

Ta rút gọn hai phân số rồi so sánh:

\(\frac{200420042004}{200520052005}\) = \(\frac{200420042004:100010001}{200520052005:100010001}\) = \(\frac{2004}{2005}\)

\(\frac{20042004}{20052005}\) = \(\frac{20042004:10001}{20052005:10001}\)\(\frac{2004}{2005}\)

Ta thấy: \(\frac{2004}{2005}\)\(\frac{2004}{2005}\)

Vậy: hai phân số này bằng nhau

lê hoàng yến
26 tháng 3 2017 lúc 13:21

ta có:

\(\frac{200420042004}{200520052005}=\frac{200420042004:100010001}{200520052005:100010001}=\frac{2004}{2005}\)

\(\frac{20042004}{20052005}=\frac{20042004:10001}{20052005:10001}=\frac{2004}{2005}\)

\(\Rightarrow\frac{200420042004}{200520052005}=\frac{20042004}{20052005}\)

Phanh nè
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 7 2019 lúc 15:32

\(\frac{16}{45}>\frac{16}{64}=\frac{1}{4}=\frac{100}{400}>\frac{99}{400}\) 

nên:\(\frac{16}{45}>\frac{99}{400}\)

Chu Công Đức
16 tháng 7 2019 lúc 15:51

\(\frac{16}{45}>\frac{16}{64}=\frac{1}{4}=\frac{100}{400}>\frac{99}{400}\Rightarrow\frac{16}{45}>\frac{99}{400}\)

Nguyễn Công Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
24 tháng 8 2023 lúc 23:23

a) \(\dfrac{27}{35}>\dfrac{19}{35}>\dfrac{19}{41}\)

\(\Rightarrow\dfrac{27}{35}>\dfrac{19}{41}\)

b) \(\dfrac{120}{121}< \dfrac{120+1}{121+1}=\dfrac{121}{122}\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{121}< \dfrac{121}{122}\)

Nguyễn Công Dương
26 tháng 8 2023 lúc 18:44

.