Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hien Nguyen
Xem chi tiết
Thị loan Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 1:20

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có 

I là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra NM//IK và NM=IK

Võ Đan Quỳnh
25 tháng 8 2021 lúc 15:05

Xin lời giải câu b vs ạ

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
anjsixez
Xem chi tiết
Luong Tranthi
Xem chi tiết
nguyen thi hai anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Loan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 6 2021 lúc 16:17

A B C N M K

a) Ta có: AN = NB = 1/2AB (gt)

           AM = MC = 1/2AC (gt)

mà AB = AC (gt)

=> AN = NB = AM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACN 

có: AM = AN (gt)

 \(\widehat{A}\): chung

AB = AC (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c)

b) Ta có: AN = NB (gt)

 AM = MC (gt)

=> NM là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC

c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ACN (cmt)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{ABM}+\widehat{MBC}\)

 \(\widehat{C}=\widehat{ACN}+\widehat{NCB}\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)

=> \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\) => tam giác KBC cân tại K có KD là đường trung truyến => KD cũng là đường cao => KD \(\perp\)BC

Tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến => AD cũng là đường cao => AD \(\perp\)BC

=> KD \(\equiv\)AD => A, K, D thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
23 tháng 6 2019 lúc 13:15

a, Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CAN\) có

AB = AC ( \(\Delta\)cân )

\(\widehat{A}\)  chung

AN = AM 

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CAN\)( c.g.c)

Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết