Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc-123
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 13:08

CÂU 1 : Nêu ví dụ :

a) Lực làm thay đôi phương chiều chuyển động của vật :

- Thả một chiếc thuyền giấy từ một độ cao nhất định xuống nước (lúc đầu thì rơi thẳng, lúc đáp xuống nước thì phương nằm ngang - Mình nghĩ vậy :)

b) Lực làm thay đổi tốc độ (nhanh chậm của vật) :

1) Bạn nam đang chạy nhanh thì bạn nữ túm áo lại thì bạn nam giảm tốc độ

2) Xe đang lao xuống dốc, xe chuyển động nhanh dần.

c) Lực làm cho vật biến dạng :

1) Treo vào lò xo một vật nặng thì lõ xo dãn ra không còn như ban đầu

2) Kéo dây chun hết sức cho dài hết cỡ, dây chun biến dạng không còn như ban đầu

3) Ném một hòn đá và gò đất mềm thì cục đá bám chặt vào làm đất lún một khoảng vừa với hòn đá.

nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 13:32

Câu 3 :

Trọng lượng của xe ô tô là :

\(P=10m=10.800=8000\left(N\right)\)

Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính

nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 13:13

CÂU 2 :

Khối lượng của tên lửa là :

m = 800tấn = 800000kg

Trọng lượng của tên lửa và cũng là độ lớn của trọng lực P là :

\(P=10m=10.800000=8000000\left(N\right)\)

Ngoài ra, tên lửa còn bị tác dụng bởi lực F có phương thẳng đứng hướng lên, có độ lớn gấp 2,5 lần trọng lượng, nên :

Độ lớn của lực F là:

\(F=2,5P=2,5.8000000=2000000\left(N\right)\)

Vậy giá trị lực P là : 800000N

Giá trị lực F là : 2000000N.

Thúy Hà Phạm
Xem chi tiết

Câu trả lời:

1.D

2.C

3.B

Chúc bạn học tốt!

okazaki * Nightcore - Cứ...
23 tháng 7 2019 lúc 11:16

trả lời

1 D

2.C

3.B

라리사 마노반 (Team BLIN...
23 tháng 7 2019 lúc 11:54

Trả lời:

1.D

2.C

3.B

Học tốt!!!!!!

Kpop Kim
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 11:20

Trọng lực tác dụng lên vật xảc định bi:

Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là  luôn thay đi do vậy việc dùng công thức trực tiếp  là không đúng. Đ làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ví dụ 3 đó là: A = m.g.h

đây h là hiệu độ cao vị trí đầu và cuối nên: h=2m

Công của trọng lực thực hiện được k từ khi quả tạ ri khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất

Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Phạm Thế Bảo Minh
24 tháng 10 2021 lúc 15:54

Tặng Điểm Giúp Mình Nha !

Tô Hà Thu
24 tháng 10 2021 lúc 15:54

Hãy chỉ ra kết luậnsai:

 

A.

Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.

B.

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất.

C.

Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó.

D.

Trọng lượng của một vật ở Trái Đất sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật đó nếu đặt trên Mặt Trăng.

Phan Bá Quân
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 12 2020 lúc 8:39

1/ \(|F|=m|a|\Rightarrow\left|a\right|=\dfrac{\left|F\right|}{m}=\dfrac{4}{2}=2\left(m/s^2\right)\)

2/ \(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\Rightarrow F_2-F_1=ma\Rightarrow a=\dfrac{5-4}{2}=0,5\left(m/s^2\right)\)

Hướng gia tốc cùng chiều với chiều của lực F2

Bruh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 3 2022 lúc 16:56

Trọng lượng là

\(P=10m=2,5.10=25N\) 

Lực cản là

\(=\dfrac{25}{100\%}.4\%=1N\) 

Lực cản và trọng lượng của vật đã thực hiện công

Công của trọng lượng là

\(A=P.h=25.6=150\left(J\right)\) 

Công của lực cản là

\(A'=F.s\left(h\right)=1.6=6\left(J\right)\)

Dii Dii
Xem chi tiết
Book of Demon
10 tháng 8 2018 lúc 10:02

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết