Bài toán cổ:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
" Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn."
Viết chương trình tính số chân gà, chân chó (dùng câu cú pháp While do)
Giải bài toán
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẫn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
bằng hai cách
a) Không dùng phương trình
b) Giải phương trình bằng cách chọn \(x\) là số chó
a) Vì 1 con gà có 2 chân, một con chó có 4 chân.
Giả sử 36 con đều là gà thì tổng số chân gà là: 2 x36 =72 (chân)
Như vậy số chân thừa ra là: 100-72=28(chân)
Số chân mỗi con chó hơn số chân mõi con gà là:4-2=2(chân)
Số con chó là:28:2=14( con)
Số con gà là:36-14=22(con)
Vậy: Có 14 con chó và 22 con gà
b) Gọi x(con) là số chó(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số con gà là: 36-x(con)
Số chân của con chó là: 4x(chân)
Số chân của con gà là: 2(36-x)(chân)
Theo đề, ta có: \(4x+2\left(36-x\right)=100\)
\(\Leftrightarrow4x+72-2x=100\)
\(\Leftrightarrow2x=28\)
hay x=14(thỏa ĐK)
Số con gà là: 36-14=22(con)
Vậy: Có 14 con chó và 22 con gà
Lập trình giải bài toán cổ tổng quát: Có tổng số n tổng số con, m là tổng số chân. Hãy đưa ra số lượng gà, chó.
Vừa gà vừa chó
Bỏ lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có mấy con gà, mấy con chó?
ngôn ngữ c++
```cpp
#include <iostream>
using namespace std;
int main() {
int n = 36; // tổng số con
int m = 100; // tổng số chân
int g = (2*n - m/2)/3; int c = (4*n - 2*m)/6; if (g + c == n && 2*g + 4*c == m && m % 2 == 0) { cout << "So con ga: " << g << endl; cout << "So con cho: " << c << endl; } else { cout << "Khong co dap an" << endl; } return 0;
}
```
Kết quả khi chạy chương trình sẽ là:
```
So con ga: 22
So con cho: 14
```
#include <iostream>
int main() {
int n, m;
std::cout << "Nhap tong so con (n): ";
std::cin >> n;
std::cout << "Nhap tong so chan (m): ";
std::cin >> m;
int g, c; // g: so luong ga, c: so luong cho
// Giai he phuong trinh
c = (4 * n - m) / 2;
g = n - c;
// Kiem tra ket qua
if (c < 0 || g < 0 || (m % 2 != 0) || (4 * n - m) % 2 != 0) {
std::cout << "Khong ton tai gia tri hop le cho so luong ga va cho!" << std::endl;
} else {
std::cout << "So luong ga: " << g << std::endl;
std::cout << "So luong cho: " << c << std::endl;
}
return 0;
}
Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn, hỏi có mấy gà mấy chó?
#Bài toán này mik nghĩ cần dùng phương trình 2 ẩn vì vậy mik cho là toán lớp 7
Bạn có thể tham khảo bài này:
Gọi số chó là x (con)
Gọi số gà là y (con)
theo bài ta có pt: x+y=36 (1)
-vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 100 chân chẵn => pt: 4x=2y= 100 (2)
từ (1) và (2) => ta có hệ phương trình
{4x+2y=100 { x= 14
| =>|
{x+y=36 { y = 22
Vậy số gà là 22 con ,số chó là 14 con
Bài toán này nhờ các bạn:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
gà 22 con
chó 14 con
ai k mk mk k lại cho
Gọi x là số gà
Số chó là: 36 – x
Số chân gà: 2x
Số chân chó: 4(36-x)
theo đề bài ta có:
2x + 4(36 – x) =100
2x + 144 – 4x = 100
2x = 144 – 100
2x = 44
x = 22
Vậy số gà là 22 con
Số chó : 36 – 22 = 14
( Bài toán cổ )
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Tính số gà, số chó.
Nếu tất cả đều là chó thì tổng số chân là :
36 x 4 = 144 ( chân )
Số gà là :
( 144 - 100 ) : 2 = 22 ( con )
Số chó là :
36 - 22 = 14 ( con )
đáp số : 22 con và 14 con
(Bài toán cổ)
"Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn"
Tính số gà, số chó.
Gọi x là số gà
Số chó là: 36 – x
Số chân gà: 2x
Số chân chó: 4(36-x)
theo đề bài ta có:
2x + 4(36 – x) =100
2x + 144 – 4x = 100
2x = 144 – 100
2x = 44
x = 22
Vậy số gà là 22 con
Số chó : 36 – 22 = 14
Gọi x là số gà
Số chó là: 36 – x
Số chân gà: 2x
Số chân chó: 4(36-x)
theo đề bài ta có:
2x + 4(36 – x) =100
2x + 144 – 4x = 100
2x = 144 – 100
2x = 44
x = 22
Vậy số gà là 22 con
Số chó : 36 – 22 = 14
Bạn bảo mấy con chó đặt 2 chân trước lên ghế,tổng số chân dưới đất sẽ là 36 x 2 = 72 chân. Suy ra số chân trên ghế là 28 chân.
Vậy có 14 con chó ….
Dùng hệ phương trình
Gọi x là gà, y là chó
Ta có hệ pt:
x + y = 36
2x + 4y = 100
Giải hệ pt
x = 22,y = 14
Vậy gà có 22 con, chó có 14 con
Bài toán cổ:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhiêu con gà? Bao nhiêu con chó?
Gọi x là số gà,với điều kiện x là số nguyên dương và nhỏ hơn 36.Khi đó chân gà là 2x.vì cả gà lẫn chó có 36 con nên số chó là 36-x và số chân chó là 4*(36-x).Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình:2x+4*(36-x)=100 2x+144-4x=100 4x-2x=144-100 2x=44 x=22 Vậy số gà là 22(con).Từ đó suy ra số chó là:36-22=14(con)
Bài toán 1: (Tìm số gà, số chó biết tổng số con và tổng số chân)
“Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn"
Hỏi có bao mhiêu gà, bao nhiêu chó ?
Vì 1 con gà có 2 chân, một con chó có 4 chân.
Giả sử 36 con đều là gà thì tổng số chân gà là: 2 x36 =72 (chân)
Như vậy số chân thừa ra là: 100-72=28(chân)
Số chân mỗi con chó hơn số chân mõi con gà là:4-2=2(chân)
Số con chó là:28:2=14( con)
Số con gà là:36-14=22(con)
Đáp số: 14 con chó ; 22con gà.
Giả sử toàn là chó .
Tổng số chân là :
4 x 36 = 144 ( chân )
Số chân thừa là :
144 - 100 = 44 ( chân )
Thừa 44 chân vì ta tính 1 con gà thành 1 con chó .
1 con gà tính thừa :
4 - 2 = 2 ( chân )
Số con gà là :
44 : 2 = 22 ( con )
Số con chó là :
36 - 22 = 14 ( con )
Đáp số : 22 con gà .
14 con chó .
Ai tk mk thì mk tk lại cho .