Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
La Hồng Ngọc
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 17:43

Do hợp chất gồm 2 nguyên tử X và 3 nguyên tử Oxi , mà trong đó X chiếm 52,94%

=> Khối lượng của Oxi chiếm :

100% - 52,94% = 47,06% (khối lượng hợp chất)

Mà khối lượng Oxi trong hợp chất là : 3*16 = 48 (đvC)

=> Khối lượng bằng đvC của hợp chất là :

48 : 47,06% = 102 (đvC)

=> Khối lượng bằng đvC của 2 nguyên tử X trong hợp chất là :

102 - 48 = 54 (đvC)

=> Khối lượng bằng đvC của 1 nguyên tử X là :

54 : 2 = 27 (đvC)

=> X là nguyên tố nhôm (Al)

Công thức hóa học đúng của hợp chất là Al2O3

Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 8:46

 \(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)

Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 8:36

Xem lại đề chỗ "nặng gấp 4 lần phân tử hidro" nha em!

HOÀNG QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Người Vô Danh
17 tháng 11 2021 lúc 13:03

Gọi CTHH là Z2O5

% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34% 

<=> MZ ∼ 31 đvc 

=> Z là photpho (P) 

=> CTHH là P2O5

M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc

Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^

Lê Thị Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 9:08

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 10:02

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

Nguyễn Thanh Lam
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
10 tháng 7 2019 lúc 17:48
https://i.imgur.com/tfeJP54.jpg
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 20:30

%Fe=100%-30%=70%

ta có nFe:nO=\(\dfrac{70}{56}\):\(\dfrac{30}{16}\)=2:3

=>CTHH :Fe2O3

Anh Trâm
22 tháng 3 2022 lúc 20:24

Fe2o3 

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Thục Trinh
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

Hợp chất của A với Oxi là \(AO\)

Ta có \(M_{AO}=M_A+16\)  (g/mol)

Nguyên tố Oxi chiếm 20% về khối lượng nên khối lượng AO là \(\dfrac{16}{20}.100\) = 80

Vậy CTHH là CuO, PTK = 80 g/mol.