Cuộc cải cách Nhật Bản của Thiên Hoàng Minh Trị có ảnh hưởng j đến Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng
help m plzz
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung?
1 )cuộc cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị có ảnh hưởng đến việt nam như thế nào
2) trình bày diễn biến , kết quả , ý nghĩa của cuộc caxhsa mạng tháng 12 năm 1912
Câu 1:
Nhận xét :
+ Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
+ Về kinh tế: Xoá bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến thực hiện phương thức cải cách theo hướng TBCN.
=> Cuộc Duy Tân Minh tri là một cuộc cách mạng là cuộc CM Dân chủ TS không triệt để do Liên minh quý tộc - tư sản tiến hành "từ trên xuống" còn nhiều hạn chế.
Đánh giá :
Mở đường cho CNTB phát triển, đưa Nhật Bản có nền Công Thương Nghiệp phát triển nhất châu Á, giữ vững độc lập chủ quyền trước sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Nêu ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc địa Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Tham khảo:
♦ Ảnh hưởng của chế độ thực dân với các thuộc địa Đông Nam Á
- Ảnh hưởng tích cực: Sau hơn bốn thế kỉ thống trị, thực dân phương Tây đã tạo ra một số thay đổi ở khu vực Đông Nam Á như:
+ Gắn kết khu vực với thị trường thế giới;
+ Du nhập nền sản xuất công nghiệp, xây dựng một số cơ sở hạ tầng,…
+ Thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa như chữ viết, tôn giáo, giáo dục....
- Ảnh hưởng tiêu cực: chế độ thực dân đã để lại hậu quả nặng nề đối với các quốc gia Đông Nam Á.
+ Về chính trị - xã hội: chính sách “chia để trị" của thực dân phương Tây là một trong những nguyên nhân dẫn tới xung đột sắc tộc, tôn giáo, vùng miền gay gắt ở các quốc gia Đông Nam Á, đồng thời gây ra nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia trong khu vực.
+ Về kinh tế: chế độ thực dân để lại một hệ thống cơ sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu. Phần lớn các nước trong khu vực bị biến thành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa của phương Tây.
+ Về văn hóa: thực dân phương Tây áp đặt nền văn hóa nô dịch, thi hành chính sách ngu dân và hạn chế hoạt động giáo dục đối với nhân dân các nước thuộc địa.
♦ Liên hệ Việt Nam: Ở Việt Nam, hơn 80 năm cai trị của thực dân Pháp đã để lại những hậu quả nặng nề trên mọi lĩnh vực. Ví dụ như:
- Về chính trị:
+ Từ một quốc gia thống nhất, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ khác nhau: Bắc Kì là xứ bảo hộ; Trung Kỳ là xứ nửa bảo hộ; Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Tên nước Việt Nam bị xóa trên bản đồ chính trị thế giới.
+ Thực dân Pháp cũng lập ra nhiều xứ tự trị, làm phức tạp các mối quan hệ vùng miền, tôn giáo, tộc người.
- Về kinh tế:
+ Sự của du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy đem lại một số chuyển biến tích cực, tuy nhiên, đó chỉ là sự chuyển biến mang tính cục bộ ở một số ngành nghề, một số địa phương.
+ Về cơ bản, kinh tế Việt Nam vẫn nghèo nàn, lạc hậu, phát triển thiếu cân đối và lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp;
- Về xã hội: hầu hết các giai cấp, tầng lớp nhân dân ở Việt Nam bị áp bức, bóc lột nặng nề, lâm vào cảnh nghèo khổ, bần cùng. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược bao trùm xã hội, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh yêu nước.
- Về văn hóa: đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp (hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ); nhiều giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội, như: cờ bạc, mại dâm, hút thuốc phiện,…
1. Em có nhận xét gì về "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" của Pháp năm 1789?
2. Tại sao nói cuộc cách mạng Duy tân Minh Trị (Nhật Bản) là cuộc cách mạng tư sản?
3. Vì sao nước Nga năm 1917 lại có cuộc cách mạng?
4. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam?
1.Sau thắng lợi của CMTS Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ( 8/1789).
+ý nghĩa: -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
+Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của gai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
+Ảnh hưởng: Thắng lợi của CMTS Pháp cùng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.
2.
Câu 1
* Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
* Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản, quân chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.
Ngày nay trên thế giới, vấn đề dân tộc và tôn giáo là những vấn đề rát nhạy cảm với đời sống chính trị nhiều nước. Em hãy đóng vai là một sứ giả hòa bình hùng biện về cuộc chiến tranh tôn giáo ảnh hưởng tới thế giới nói chung và Châu Á nói riêng (có liên hệ tới Việt Nam)
Con đường cải cách của Nhật Bản cuối Thế kỷ XIX đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm đầu Thế kỷ XIX? Những hạn chế trong việc tiếp thu ảnh hưởng nói trên? Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam thời kỳ hội nhập.
bài học :
Bài học quan trọng nhất là phải luôn phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường đi đôi với tăng cường đoàn kết và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; xác định đúng, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu; có cách nhìn đúng đắn, linh hoạt về đối tượng và đối tác trong bối cảnh mới.
Bài học về thường xuyên đổi mới tư duy đối ngoại: Điều này chỉ có thể có được bằng việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận Mác - Lê-nin và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, mà nổi bật là nguyên tắc "dĩ bất biến, ứng vạn biến", "thêm bạn bớt thù". Quá trình đổi mới tư duy phải luôn gắn chặt với hoàn cảnh thực tế, yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết của đất nước, trên quan điểm nhìn nhận Việt Nam là một bộ phận của thế giới, có sự gắn bó, tác động qua lại mật thiết với thế giới bên ngoài. Đổi mới tư duy đối ngoại thể hiện ở cách nhìn nhận, tiếp cận mới khi đánh giá, dự báo tình hình thế giới, xu thế của thế giới, thời đại.
Bài học về công tác lý luận, nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình:
liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống xã hội chủ nghĩa đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng việt nam nói riêng
liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống xã hội chủ nghĩa đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng việt nam nói riêng
a)Trình bày nội dung và kết quả cuộc Duy Tân Minh Trị năm (1868) ở Nhật Bản ?
b)Nhận xét về Thiên Hoàng Minh Trị qua cuộc cải cách này?