Tại sao ở lứa tuổi dậy thì ở lứa tuổi dậy thì lại phát triển chiều cao nhanh
giúp mik vs
Vì sao ở tuổi thiếu niên, đặc biệt là tuổi dậy thì xương phát triển nhanh nhưng đến 18-20 tuổi với nữ hoặc 20-25 tuổi với nam thì xương phát triển chậm lại?
Tham khảo:
+ Ở độ tuổi đặt biệt là tuổi dậy thì, xương phát triển nhanh do hormone tăng trưởng được tiết ra để kích thích lớp sụn tiếp hợp nằm giữa các đầu xương liên tục phát triển để làm xương dài ra.
+Qua giai đoạn dậy thì hormone tăng trưởng trong cơ thể hoạt động giảm dẫn đến chiều cao sẽ phát triển chậm dần
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con gái và con trai
Sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con gái:
- Sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai:
Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
Tham khảo: Đây là giai đoạn phát triển chiều cao của trẻ ổn định nhất. Chiều cao trung bình của trẻ sẽ tăng 5 – 6 cm trong 1 năm cho đến khi dậy thì. Việc tạo cho trẻ một chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng khoa học cũng sẽ tạo bàn đạp cho sự phát triển tốt nhất trong giai đoạn dậy thì sau đó của con.
liệt kê những biến đổi về thể chất, tâm sinh lí ở lứa tuổi dậy thì. Tại sao có sự biến đổi đó, cần chú ý gì ở tuổi dậy thì?
đvs nam
Những thay đổi về thể chất, thể lực:
– Ngực và vai phát triển, nở rộng hơn rõ rệt
– Tăng chiều cao nhanh chóng, nhiều nhất có thể lên tới 8 – 13cm/năm.
– Bắt đầu có hiện tượng mọc râu, thường là ở góc môi, sau đó ở cằm, má tùy thuộc vào yếu tố di truyền. Xuất hiện lông mu và lông nách, lông sẫm màu và mọc cong lên. Riêng phần lông mu có thể mọc lan lên bụng.
– Xuất hiện mụn trứng cá – dấu hiệu rất đặc trưng và hầu hết đều gặp phải ở tuổi dậy thì.
– Có mùi cơ thể đặc trưng.
– Thay đổi về giọng nói trở nên trầm hơn hoặc giọng ồm ồm.
Những thay đổi về sinh lý:
– Kích thước bộ phận sinh dục phát triển hơn và bắt đầu chức năng hoạt động, sinh sản.
– Nam giới thường xuyên gặp phải “giấc mơ ướt” hay còn được gọi là hiện tượng mộng tinh.
– Bắt đầu có tinh dịch xuất hiện. Trong tinh dịch chứa tinh trùng do tinh hoàn sinh ra và nằm trong túi tinh.
– Có xuất tinh ngoài ý muốn, thường là xuất tinh ban đêm với hiện tượng mộng tinh.
Những thay đổi về tâm lý :
Bên cạnh sự thay đổi về thể trạng và sinh lý và điều hiển nhiên khi nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, trẻ nam còn có những thay đổi về tâm lý rất cần được chú ý. Các bậc cha mẹ và những người xung quanh cần nhận biết tâm lý chung của trẻ trong giai đoạn này và biết cách định hướng, giáo dục trẻ trở thành người tốt và thành công. Cụ thể những thay đổi bao gồm:
– Khi đến tuổi dậy thì, trẻ sẽ có xu hướng muốn thể hiện cái tôi, muốn chứng tỏ giới tính của mình, sở thích, ý kiến cá nhân được khẳng định cao độ và có phần hơi “ngông”.
– Trẻ muốn được tự do, được tôn trọng quyền riêng tư, quyền quyết định và dần dần có xu hướng hướng ngoại giao lưu bạn bè nhiều hơn là sống trong sự bao bọc của gia đình.
– Những thay đổi trong cảm xúc, tình cảm với những người xung quanh, bước đầu cảm nhận sự yêu ghét, tình cảm nam nữ nhưng chưa phân biệt rõ ràng.
– Tùy vào từng người sẽ trở nên nhanh nhẹn, thông minh hơn hoặc có người trầm hơn. Những quan niệm về cộng sống, phong cách sống, đạo đức, mục tiêu sống,… cũng bắt đầu hình thành.
đvs nữ
Những thay đổi về thể chất:
– Dấu hiệu ngực phát triển rõ rệt và rất dễ nhận biết. Ban đầu, ngực sẽ nổi lên từng cục nhỏ ở một hoặc cả 2 bên và có khi không đều nhau, bên to bên nhỏ. Sau đó bầu ngực sẽ phát triển nhanh chóng.
– Xuất hiện lông mu mọc sau đó không lâu và phát triển dần sau đó. Dần dần lông nách cũng xuất hiện, lông cứng và đen nhưng không nhiều như ở nam giới.
– Chiều cao phát triển, tăng trung bình từ 7-8 cm/năm, và đạt đỉnh điểm khi kỳ kinh đầu tiên xuất hiện. Trẻ thường dừng cao khoảng 2 năm sau khi có kinh.
– Giọng nói trong trẻo, nhẹ nhàng, cao hơn.
– Xuất hiện mụn trứng cá.
– Cơ quan sinh dục phát triển, môi lớn, môi bé, âm đạo rộng ra và dày hơn,…
Những thay đổi sinh lí :
– Bắt đầu phóng noãn, rụng trứng và có thể sinh sản.
– Buồng trứng hoạt động dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt hàng tháng. Khi hành kinh có thể kèm theo các biểu hiện đau bụng,…
Với những thay đổi như vậy, các bạn gái cần nắm rõ để có sự chuẩn bị về tâm lý và các ứng phó, xử lý phù hợp. Cần tham khảo và trau dồi thêm về kiến thức sinh sản, giới tính để điều chỉnh cuộc sống.
Câu 6. Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
A. carbohydrate. B. protein. C. calcium. D. chất béo
Câu 8. Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
A. carbohydrate. | B. protein. |
C. calcium. | D. chất béo. |
Câu 9. Các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người gồm
A. Protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.
B. Carbohydrate, protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.
C. Protein, chất béo, vitamin và carbohydrate.
D. Chất béo, vitamin, chất khoáng, chất xơ và carbohydrate.
Câu 10. Để bảo quản thịt, cá tươi không bị hỏng, ta cần
A. ngâm trong nước. | B. để nơi có ánh nắng |
C. để nơi có gió. | D. để trong tủ lạnh. |
Câu 11. Các thức ăn giàu carbonhydrate là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể gồm
A. Cơm, mì tôm, bún, phở, bánh mì,… | B. Cá, cua, tôm, hến, mực,… |
|
C. Cà chua, bắp cải, su hào, cà rốt,… | D. Sữa, bơ, kem, nho, vải thiều,… |
Câu 12. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
A. áo sơ mi. | B. bút chì. |
C. đôi giày. | D. viên kim cương. |
Câu 8. Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
A. carbohydrate. | B. protein. |
C. calcium. | D. chất béo. |
Câu 9. Các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người gồm
A. Protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.
B. Carbohydrate, protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.
C. Protein, chất béo, vitamin và carbohydrate.
D. Chất béo, vitamin, chất khoáng, chất xơ và carbohydrate.
Câu 10. Để bảo quản thịt, cá tươi không bị hỏng, ta cần
A. ngâm trong nước. | B. để nơi có ánh nắng |
C. để nơi có gió. | D. để trong tủ lạnh. |
Câu 11. Các thức ăn giàu carbonhydrate là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể gồm
A. Cơm, mì tôm, bún, phở, bánh mì,… | B. Cá, cua, tôm, hến, mực,… |
|
C. Cà chua, bắp cải, su hào, cà rốt,… | D. Sữa, bơ, kem, nho, vải thiều,… |
Câu 12. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
A. áo sơ mi. | B. bút chì. |
C. đôi giày. | D. viên kim cương. |
Trong các dấu hiệu sau đâu là dấu hiệu của phát triển (Chỉ được chọn 1 đáp án)
A. Ở người đến giai đoạn tuổi dậy thì thì cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng
B. Cay đậu non lớn lên thành cây đậu trưởng thành
C. Cá trắm nuôi lâu trong ao tăng nhanh về kích thước và khối lượng
D. Cây ngô đến giai đoạn ra hoa
lứa tuổi 11 đến 15 lá lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao chất quan trọng nhất cho sự phát chiển của xương lad
A Carbohydrate
B Protein
C Calcium
D chất béo
lứa tuổi 11 đến 15 lá lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao chất quan trọng nhất cho sự phát chiển của xương lad
A Carbohydrate
B Protein
C Calcium
D chất béo
Câu 2: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
A. chất béo. B. protein.
C. calcium. D. carbohydrate.
Câu 3: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Thịt. B. Gạo.
C. Rau xanh. D. Gạo và rau xanh.
Câu 4: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Vitamin. B. Protein (chất đạm).
C. Lipit (chất béo). D. Carbohydrate (chất đường, bột).
Câu 5: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 7: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt ?
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
Câu 8: Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì?
A. iodine (iot). B. calcium (canxi).
C. zinc (kẽm). C. phosphorus (photpho).
Câu 9: Vitamin nào không tan được trong chất béo?
A. Vitamin A. B. Vitamin D
C. Vitamin E. D. Vitamin B
Câu 10: Vitamin tốt cho mắt là
A.Vitamin A. B. Vitamin D
C. Vitamin K. D. Vitamin B
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. Nước khoáng. B. Nước biển.
C. Sodium chloride. D. Gỗ.
Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. Dung dịch. B. Huyền phù.
C. Dung môi. D. Nhũ tương.
Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. Thể của chất. B. Mùi vị của chất.
C. Tính chất của chất. D. Số chất tạo nên.
Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
A. Áo sơ mi. B. Bút chì.
C. Viên kim cương. D. Đôi giày.
Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
A. Muối ăn. B. Nến.
C. Khí carbon dioxide. D. Dầu ăn.
Câu 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu. B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước . D. Bỏ thêm đá lạnh vào.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
A. Nước mắm. B. Sữa.
C. Nước chanh đường. D. Nước đường.
Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước muối. B. Hỗn hợp nước đường.
C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. C. Hỗn hợp nước và rượu.
Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch.
C. Nhũ tương. D. Huyền phù.
Câu 10: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là
A. Huyền phù. B. Dung dịch.
C. Nhũ tương. D. Chất tan.
Câu 11: Có bốn cốc nước với nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước có nhiệt độ 50oC, cốc 2 đựng nước có nhiệt độ 25oC, cốc 3 đựng nước có nhiệt độ 75oC, cốc 4 đựng nước có nhiệt độ 35oC. Hỏi cho 2 thìa đường vào mỗi cốc nào thì ở cốc nào đường tan nhanh nhất?
A. Cốc 1. B. Cốc 2. C. Cốc 3. D. Cốc 4.
Câu 12: Chất nào tan tốt nhất trong nước nóng?
A. Chất lỏng. B. Chất khí.
C. Chất rắn và chất khí tan tốt như nhau, chất lỏng tan kém nhất. D. Chất rắn.
BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
A. Kích thước hạt nhỏ hơn. B. Tốc độ rơi nhỏ hơn.
B. Khối lượng nhẹ hơn. D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?
A. Chiết. B. Dùng máy li tâm.
C. Cô cạn. D. Lọc.
Câu 3: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
Câu 4: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
A. Dùng máy li tâm. B. Cô cạn.
C. Chiết. D. Lọc.
Câu 5: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
Câu 6: Cho hình ảnh về dụng cụ bên: