3 hình thức của động từ deaf
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
A. vật lý.
B. cơ học.
C. hoá học.
D. xã hội.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
A. vật lý.
B. cơ học.
C. hoá học.
D. xã hội.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
A. xã hội.
B. cơ học
C. hoá học.
D. vật lý.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
A. xã hội.
B. cơ học.
C. hoá học.
D. vật lý.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?
A. Cơ học
B. Vật lí
C. Hóa học
D. Xã hội
Động vật có những hình thức sinh sản nào?Hãy so sánh sự khác nhau của 2 hình thức sinh sản đó?Từ đó em có nhận xét gì?
tham khảo nha
*Ở động vật có hai hình thức sinh sản: vô tính (mọc chồi, tái sinh) và hữu tính.
*So sánh:
-Giống nhau
Có cùng chung mục đích là sinh sản để duy trì nòi giống
-Khác nhau
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
-Không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái -Chỉ cần 1 cá thể tham gia -Thế hệ con chỉ thừa kế đặc điểm của 1 cá thể -Sự sinh sản trải qua ít giai đoạn | -Có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. -1 cá thể(lưỡng tính) hoặc 2 cá thể tham gia -Cá thể con thừa kế đặc điểm của cả cá thể đực và cá thể cái (trừ cá thể lưỡng tính -Sự sinh sản trải qua nhiều giai đoạn phức tạp |
→Nhận xét : sinh sản hữu tính tiến hóa hơn so với sinh sản vô tính
Động vật có những hình thức sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
Giống nhau:
Có sinh sản để duy trì nòi giống
Khác nhau:
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái(trứng)
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
=> Nhận xét:Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính
II. Cho hình thức hoặc thì đúng của động từ trong ngoặc.
You should (visit) ............................ your grandmother.
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao là:
A. Cơ học, xã hội, vật lý, hóa học, sinh học.
B. Cơ học, hóa học, vật lý, sinh học, xã hội.
C. Cơ học, sinh học, hóa học, vật lý, xã hội.
D. Cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội.
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao là:
A. Cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội.
B. Cơ học, hóa học, vật lý, sinh học, xã hội.
C. Cơ học, sinh học, hóa học, vật lý, xã hội.
D. Cơ học, xã hội, vật lý, hóa học, sinh học.