Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao?
a) Sự dao động của con lắc
b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
c) Ma sát sinh ra nhiệt
d) Chim bay
đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học
e) Cây cối ra hoa, kết quả
g) Nước bay hơi
h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
A. vật lý.
B. cơ học.
C. hoá học.
D. xã hội.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
A. vật lý.
B. cơ học.
C. hoá học.
D. xã hội.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
A. xã hội.
B. cơ học
C. hoá học.
D. vật lý.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
A. xã hội.
B. cơ học.
C. hoá học.
D. vật lý.
Câu 17: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của A. triết học. B. Sử học. C. Toán học. D. Vật lí.
ÔN TẬP GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 20232024 KINH BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI BÀI I : CÁC HOẠT ĐỘNG TẾ CƠ Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của hoạt động sản xuất? A. Công ty H sản xuất hàng hóa gần với bao vệ môi trường. B. Cửa hàng xăng dầu A gia lận trong việc bán hàng. C . Công ty E làm giả hoá đơn để được miễn giảm thuế. D. Ông A xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường Câu 2: Khi tiến hành phân bổ nguyên vật liệu của công ty tới các bộ phận khác nhau trong dây chuyển sản xuất, quá trình này này gắn liền với hoạt động nào dưới đây của nền kinh tế xã hội 2 A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. trao đổi. Câu 3: Trong các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất đóng vai trò là hoạt động A. ít quan trọng B. bình thường nhất. C. thiết yếu nhất D. cơ bản nhất. Câu 4: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác của đời sống xã hội A sản xuất là hoạt động B. phân phối. C. tiêu dùng D. trao đổi. 5: Trong nền kinh tế thị trưởng, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền với Câu hoạt động phân phối? A. Công ty A điều chỉnh cơ cấu mặt hàng sản xuất. B. Công ty A điều chỉnh nhiệm vụ các nhân viên C. Công ty A điều chỉnh cơ cấu nhân sự công ty. D. Công A nhập nguyên liệu để tăng ca sản xuất. Câu 6: Trong các hoạt động kinh tế, hoạt động nào đóng vai trò trung gian, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng? A. Hoạt động vận chuyển - tiêu dùng C. Hoạt động sản xuất - vận chuyển D. Hoạt động sản xuất - tiêu thụ B. Hoạt động phản phối - trao đổi Câu 7: Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào? A. Sản xuất phân phối - trao đổi, tiêu dùng B. Sản xuất kinh doanh, trao đổi, thu nhập. C. Sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập. D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh. Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền với hoạt động phân phối ? A. Giám đốc phân bố lợi nhuận cho các thành viên. B. Giám đốc phân công nhiệm vụ các ca trực. C. Công ty A nhập nguyên liệu để mở rộng sản xuất D . Lãnh đạo công ty điều động nhân sự. Câu 9: Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là nội dung của khái niệm A. Sản xuất B. phản phối. C. tiêu dùng D. trao đổi. Câu 10: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. sản xuất của cải vật chất. C. phân phối cho tiêu dùng. B. phân phối cho sản xuất D. tiêu dùng cho sản xuất. Câu 11: Trao đổi là hoạt A. lao động. động đưa sản phẩm đến B. tiêu dùng tay người C. phân phối. D. sản xuất Câu 12: Phân phối - trao đổi là hoạt động có vai trò A. giải quyết lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp. C. phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh. Ba là cầu nổi sản xuất với tiêu dùng D. là động lực kích thích người lao động.
câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?
A. Nước chảy đá mòn
B. Chín quá hóa nẫu
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
D. Có công mài sắt có ngày nên kim
. Đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn theo cách hiểu của triết học?
A. Mặt đồng hóa và mặt dị hóa trong cơ thể động vật
B. Giai cấp thống trị trong xã hội chiếm hữu nô lệ và giai cấp bị trị trong xã hội phong kiến
C. Hoạt động dạy và hoạt động học của thầy và trò trong một tiết học
D. Điện tích âm và điện tích dương