Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 12 2018 lúc 14:35

Đáp án B

jeff
Xem chi tiết

Bởi vì trẻ em non nớt như những búp măng mới mọc trên cành vậy .

#Linh#

Trà My
30 tháng 12 2018 lúc 11:12

theo mik nghĩ thì búp trên cành như là cái sự tinh khiết, trong sáng giống trẻ em

HOK TỐT

Lê Thị Thùy Nhi
30 tháng 12 2018 lúc 11:21
Theo mình nghĩ là vì câu thơ :" Trẻ em như búp trên cành" mang một ý nghĩa đặc biệt, trẻ em đang còn non nớt nên được ví như bíp non trên cành. Ngoài ra trẻ em chính là thế hệ trẻ của đất nước.
Hoàng Huy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tiến
3 tháng 5 2023 lúc 22:06

 a . câu nói của bác là trẻ em phải biết việc mình làm , biết bổn phận  và  trách nhiệm của mình thì mới thành được đứa trẻ ngoan .        b . bổn phận của trẻ em với nhà trường và xã hội : 
     - ở trường thì phải học hành chăm chỉ , nghiêm túc thực hiện quy định nhà trường 
     - ra ngoài xã hội thì phải xưng hô lễ phép , kính trên nhường dưới , có ý thức bảo vệ môi trường .

Trần Thu Uyên
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 10 2016 lúc 21:42

Cuộc sống được nâng lên, miếng cơm manh áo không còn quá chật vật, người ta có điều kiện hơn để chăm sóc trẻ em, trước hết là con em mình, sau đến mọi trẻ em trong xã hội. Người Việt chăm lo cho mình một thì chăm lo cho con cái ba bốn. Chăm cho các em được sống trong hòa bình, được lớn lên bình yên, đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngày một tốt hơn.Trẻ em như búp trên cành, Bác Hồ dạy như vậy. Búp non là phần dễ b***** tổn thương nhất nhưng cũng là phần sáng đẹp nhất, giàu sức sống nhất. Cây có xanh tươi, có thân cành vạm vỡ cũng nhờ từ búp.
Chính vì thế mà từ trong đạo lý truyền thống đến các chủ trương, chính sách cụ thể, chúng ta luôn dành cho trẻ em mọi ưu tiên, mọi sự che chở, bảo vệ cao nhất. Nước ta không chỉ tham gia các công ước quốc tế mà còn có một bộ luật riêng và hàng chục điều trong các luật khác nhằm chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Khi đất nước còn chiến tranh, còn thiếu cơm rách áo, chúng ta đề cao gương phụ nữ ”ba đảm đang” tay cày tay súng; trẻ em chăm học chăm làm. Ngày nay, người phụ nữ đang được khuyến khích và tạo điều kiện để trở về với thiên chức chăm lo hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái là chính đồng thời với lao động và tham gia hoạt động xã hội. Trẻ em ngày nay chăm làm là phụ, chính là học hành, vui chơi ngoan ngoãn. Không chỉ Nhà nước đã chi những khoản tiền rất lớn để chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi còn trong bào thai cho đến khi trưởng thành mà việc chăm sóc, giáo dục trẻ em còn là một phong trào xã hội rộng lớn mang lại hiệu quả thiết thực và vô cùng quan trọng. Hàng năm, nhân dân đã chi hàng nghìn tỷ đồng vào việc dạy dỗ, bảo vệ sức khỏe cho con em. Các đoàn thể xã hội, cơ quan, xí nghiệp, các nhà hảo tâm đã góp hàng triệu mét vuông đất xây trường, nơi vui chơi cho các em và nhiều trăm tỷ đồng lập quĩ khuyến học, quĩ học bổng, các giải thưởng cho những ý tưởng sáng tạo, giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó. Quan trọng hơn cả tiền bạc là công lao dạy dỗ, rèn luyện đạo đức, văn hóa, sức khỏe ...cho các em của hàng triệu con người vì thế hệ tương lai, vì tiền đồ giống nòi, dân tộc. Những cố gắng bền bỉ và vô cùng lớn lao ấy đã mang lại những thành tựu đáng tự hào, Việt Nam được Liên hợp quốc và nhiều tổ chức quốc tế khác đánh giá là một trong những quốc gia thành công trong việc giảm tỷ lệ đói nghèo, giảm suy dinh dưỡng, có tiến bộ trong nâng cao sức khỏe sơ sinh, phổ cập giáo dục, bảo vệ quyền trẻ em... 

Nhưng không vì niềm vui trước những thành tựu mà quên những yếu kém, thách thức trong vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Bao trùm lên tất cả là chừng nào chúng ta còn là một nước nghèo thì trẻ em Việt Nam chưa thể coi là đã hoàn toàn sung sướng và quá trình thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu còn rất lâu dài, gian khổ. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, không ít những yếu kém, bất cập do chủ quan. Thật đau lòng khi còn nhiều nguy cơ như trẻ em chưa được chăm sóc sức khỏe tốt; trẻ em b***** bóc lột và lạm dụng kể cả lạm dụng tình dục; trẻ em lang thang, nghiện hút, hư hỏng vì b***** bạo hành, ngược đãi và những bất hạnh khác; trẻ em b***** tha hóa đạo đức vì các nguyên nhân xã hội... còn cao, có những nguy cơ đang trong xu hướng tăng lên

Chỗ nào không hiểu thì bạn hỏi lại mk nha! Đây là bài tham khảo ! Chúc bạn học tốt!

Quỳnh sansan
Xem chi tiết
Ngô Thị Kim Chi
25 tháng 1 2018 lúc 21:35

"trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan" - một câu nói của Bác Hồ viết riêng cho những trẻ em - như một lời khuyên, lời nhắc nhở nhẹ nhành dành cho thiếu nhi.

Trẻ em như búp trên cành: búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em được ví như mầm non ấy, như là tương lai của đất nước.

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan: trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần đc chăm sóc, cần được học tập. Và khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là một trẻ em ngoan ngoãn, vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với lứa tuổi của mình.

nguyễn thùy trang
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
10 tháng 2 2019 lúc 20:27

Cuộc sống được nâng lên, miếng cơm manh áo không còn quá chật vật, người ta có điều kiện hơn để chăm sóc trẻ em, trước hết là con em mình, sau đến mọi trẻ em trong xã hội. Người Việt chăm lo cho mình một thì chăm lo cho con cái ba bốn. Chăm cho các em được sống trong hòa bình, được lớn lên bình yên, đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngày một tốt hơn.Trẻ em như búp trên cành, Bác Hồ dạy như vậy. Búp non là phần dễ bị tổn thương nhất nhưng cũng là phần sáng đẹp nhất, giàu sức sống nhất. Cây có xanh tươi, có thân cành vạm vỡ cũng nhờ từ búp.
Chính vì thế mà từ trong đạo lý truyền thống đến các chủ trương, chính sách cụ thể, chúng ta luôn dành cho trẻ em mọi ưu tiên, mọi sự che chở, bảo vệ cao nhất. Nước ta không chỉ tham gia các công ước quốc tế mà còn có một bộ luật riêng và hàng chục điều trong các luật khác nhằm chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Khi đất nước còn chiến tranh, còn thiếu cơm rách áo, chúng ta đề cao gương phụ nữ ”ba đảm đang” tay cày tay súng; trẻ em chăm học chăm làm. Ngày nay, người phụ nữ đang được khuyến khích và tạo điều kiện để trở về với thiên chức chăm lo hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái là chính đồng thời với lao động và tham gia hoạt động xã hội. Trẻ em ngày nay chăm làm là phụ, chính là học hành, vui chơi ngoan ngoãn. Không chỉ Nhà nước đã chi những khoản tiền rất lớn để chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi còn trong bào thai cho đến khi trưởng thành mà việc chăm sóc, giáo dục trẻ em còn là một phong trào xã hội rộng lớn mang lại hiệu quả thiết thực và vô cùng quan trọng. Hàng năm, nhân dân đã chi hàng nghìn tỷ đồng vào việc dạy dỗ, bảo vệ sức khỏe cho con em. Các đoàn thể xã hội, cơ quan, xí nghiệp, các nhà hảo tâm đã góp hàng triệu mét vuông đất xây trường, nơi vui chơi cho các em và nhiều trăm tỷ đồng lập quĩ khuyến học, quĩ học bổng, các giải thưởng cho những ý tưởng sáng tạo, giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó. Quan trọng hơn cả tiền bạc là công lao dạy dỗ, rèn luyện đạo đức, văn hóa, sức khỏe ...cho các em của hàng triệu con người vì thế hệ tương lai, vì tiền đồ giống nòi, dân tộc. Những cố gắng bền bỉ và vô cùng lớn lao ấy đã mang lại những thành tựu đáng tự hào, Việt Nam được Liên hợp quốc và nhiều tổ chức quốc tế khác đánh giá là một trong những quốc gia thành công trong việc giảm tỷ lệ đói nghèo, giảm suy dinh dưỡng, có tiến bộ trong nâng cao sức khỏe sơ sinh, phổ cập giáo dục, bảo vệ quyền trẻ em... 

Nhưng không vì niềm vui trước những thành tựu mà quên những yếu kém, thách thức trong vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Bao trùm lên tất cả là chừng nào chúng ta còn là một nước nghèo thì trẻ em Việt Nam chưa thể coi là đã hoàn toàn sung sướng và quá trình thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu còn rất lâu dài, gian khổ. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, không ít những yếu kém, bất cập do chủ quan. Thật đau lòng khi còn nhiều nguy cơ như trẻ em chưa được chăm sóc sức khỏe tốt; trẻ em bị bóc lột và lạm dụng kể cả lạm dụng tình dục; trẻ em lang thang, nghiện hút, hư hỏng vì bị bạo hành, ngược đãi và những bất hạnh khác; trẻ em bị tha hóa đạo đức vì các nguyên nhân xã hội... còn cao, có những nguy cơ đang trong xu hướng tăng lên

La Thị Anh Thư
Xem chi tiết
ng.nkat ank
27 tháng 11 2021 lúc 7:47

Hình ảnh so sánh : Trẻ em như búp trên cành

An Chu
27 tháng 11 2021 lúc 7:49

Hình ảnh so sánh là : trẻ em  so sánh với búp trên cành 

Hattori Heiji
27 tháng 11 2021 lúc 9:32

hình ảnh so sánh là: trẻ em như búp trên cành

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 4 2018 lúc 13:35

Đáp án D

Vũ Thị Hồng Khánh
27 tháng 3 2021 lúc 15:53

đáp án là D chị ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 2 2017 lúc 10:52

a, Trẻ em như búp trên cành

Đỗ Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
4 tháng 4 2016 lúc 19:22

"trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan" - một câu nói của Bác Hồ viết riêng cho những trẻ em - như một lời khuyên, lời nhắc nhở nhẹ nhành dành cho thiếu nhi.

Trẻ em như búp trên cành: búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em được ví như mầm non ấy, như là tương lai của đất nước.

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan: trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần đc chăm sóc, cần được học tập. Và khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là một trẻ em ngoan ngoãn, vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với lứa tuổi của mình.

câu nói nhẹ nhàng Bác dành cho trẻ em, chứa đựng tất cả tình yêu thương, sự chăm lo của Bác.

Nguyễn Thị Thu Trang
4 tháng 4 2016 lúc 19:24

HOẶC :

 

Cuộc sống được nâng lên, miếng cơm manh áo không còn quá chật vật, người ta có điều kiện hơn để chăm sóc trẻ em, trước hết là con em mình, sau đến mọi trẻ em trong xã hội. Người Việt chăm lo cho mình một thì chăm lo cho con cái ba bốn. Chăm cho các em được sống trong hòa bình, được lớn lên bình yên, đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngày một tốt hơn.Trẻ em như búp trên cành, Bác Hồ dạy như vậy. Búp non là phần dễ bị tổn thương nhất nhưng cũng là phần sáng đẹp nhất, giàu sức sống nhất. Cây có xanh tươi, có thân cành vạm vỡ cũng nhờ từ búp.
Chính vì thế mà từ trong đạo lý truyền thống đến các chủ trương, chính sách cụ thể, chúng ta luôn dành cho trẻ em mọi ưu tiên, mọi sự che chở, bảo vệ cao nhất. Nước ta không chỉ tham gia các công ước quốc tế mà còn có một bộ luật riêng và hàng chục điều trong các luật khác nhằm chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Khi đất nước còn chiến tranh, còn thiếu cơm rách áo, chúng ta đề cao gương phụ nữ ”ba đảm đang” tay cày tay súng; trẻ em chăm học chăm làm. Ngày nay, người phụ nữ đang được khuyến khích và tạo điều kiện để trở về với thiên chức chăm lo hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái là chính đồng thời với lao động và tham gia hoạt động xã hội. Trẻ em ngày nay chăm làm là phụ, chính là học hành, vui chơi ngoan ngoãn. Không chỉ Nhà nước đã chi những khoản tiền rất lớn để chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi còn trong bào thai cho đến khi trưởng thành mà việc chăm sóc, giáo dục trẻ em còn là một phong trào xã hội rộng lớn mang lại hiệu quả thiết thực và vô cùng quan trọng. Hàng năm, nhân dân đã chi hàng nghìn tỷ đồng vào việc dạy dỗ, bảo vệ sức khỏe cho con em. Các đoàn thể xã hội, cơ quan, xí nghiệp, các nhà hảo tâm đã góp hàng triệu mét vuông đất xây trường, nơi vui chơi cho các em và nhiều trăm tỷ đồng lập quĩ khuyến học, quĩ học bổng, các giải thưởng cho những ý tưởng sáng tạo, giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó. Quan trọng hơn cả tiền bạc là công lao dạy dỗ, rèn luyện đạo đức, văn hóa, sức khỏe ...cho các em của hàng triệu con người vì thế hệ tương lai, vì tiền đồ giống nòi, dân tộc. Những cố gắng bền bỉ và vô cùng lớn lao ấy đã mang lại những thành tựu đáng tự hào, Việt Nam được Liên hợp quốc và nhiều tổ chức quốc tế khác đánh giá là một trong những quốc gia thành công trong việc giảm tỷ lệ đói nghèo, giảm suy dinh dưỡng, có tiến bộ trong nâng cao sức khỏe sơ sinh, phổ cập giáo dục, bảo vệ quyền trẻ em...

Nhưng không vì niềm vui trước những thành tựu mà quên những yếu kém, thách thức trong vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Bao trùm lên tất cả là chừng nào chúng ta còn là một nước nghèo thì trẻ em Việt Nam chưa thể coi là đã hoàn toàn sung sướng và quá trình thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu còn rất lâu dài, gian khổ. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, không ít những yếu kém, bất cập do chủ quan. Thật đau lòng khi còn nhiều nguy cơ như trẻ em chưa được chăm sóc sức khỏe tốt; trẻ em bị bóc lột và lạm dụng kể cả lạm dụng tình dục; trẻ em lang thang, nghiện hút, hư hỏng vì bị bạo hành, ngược đãi và những bất hạnh khác; trẻ em bị tha hóa đạo đức vì các nguyên nhân xã hội... còn cao, có những nguy cơ đang trong xu hướng tăng lên

Phạm Trần Ái Ly
4 tháng 4 2016 lúc 19:39

Trẻ em như búp trên cành: búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em được ví như mầm non ấy, như là tương lai của đất nước.

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan: trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần đc chăm sóc, cần được học tập. Và khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là một trẻ em ngoan ngoãn, vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với lứa tuổi của mình.