Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 14:12

Lời giải

$y'=3x^2+1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên hàm $y=x^3+x$ đồng biến trên $\mathbb{R}$

PT $\Leftrightarrow x^3+x=\sqrt[3]{2x+1}+2x+1$

Đặt $\sqrt[3]{2x+1}=t$ thì:
$x^3+x=t^3+t$

Vì hàm $y=x^3+x$ đồng biến nên $x^3+x=t^3+t\Leftrightarrow x=t$

$\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{2x+1}$

$\Leftrightarrow x^3=2x+1$

Giải pt này dễ dàng có $x=-1; \frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$

 

Bình luận (0)
Hoàng Văn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 6 2021 lúc 14:21

\(\left(\frac{2x-1}{x+2}\right)'=\frac{5}{\left(x+2\right)^2}>0\)

Vậy hàm số \(y=\frac{2x-1}{x+2}\) đồng biến trên R. Chọn A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
7 tháng 6 2021 lúc 14:38

A. là hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất nên không đồng biến trên \(ℝ\).

B., D. là đa thức, có hệ số cao nhất âm nên cũng không thể đồng biến trên \(ℝ\).

C>: \(\left(x^3+2x+1\right)'=3x^2+2>0,\forall x\inℝ\).

Ta chọn C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
^^
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 5 2019 lúc 8:15

Với \(x_1;x_2\)bất kì thuộc \(ℝ\)và \(x_1< x_2\) Ta có :

\(f\left(x_1\right)=\frac{1}{2}x_1+1\)

\(f\left(x_2\right)=\frac{1}{2}x_2+1\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\frac{1}{2}\left(x_1-x_2\right)< 0\)

(Vì \(x_1< x_2\Rightarrow x_1-x_2< 0\))

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 12:44

Đáp án A

Bình luận (0)
Phong Thế
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 21:08

\(y=f\left(x\right)=6x-1-2x\sqrt{5}+\sqrt{5}=x\left(6-2\sqrt{5}\right)+\sqrt{5}-1\)

Vì \(6-2\sqrt{5}\ne0\) nên hs bậc nhất

Ta có \(6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2>0\left(6-2\sqrt{5}\ne0\right)\) nên hs đồng biến trên R

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
10 tháng 12 2020 lúc 15:33

a) Hàm số đồng biến nếu \(\dfrac{k^2+2}{k-3}>0\) \(\Leftrightarrow k>3\)

b) Hàm số nghịch biến nếu \(\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}< 0\Leftrightarrow k< -\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 10:12

Tập xác định : D = [0 ; 2]; y' = , ∀x ∈ (0 ; 2); y' = 0 ⇔ x = 1.

Bảng biến thiên :

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 1) và nghịch biến trên khoảng (1 ; 2).

Bình luận (0)