Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 11 2021 lúc 19:59

\(x=5+2t\Leftrightarrow x=5+2\cdot5=15\left(m\right)\)

\(s=vt=2\cdot5=10\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2018 lúc 6:01

Đáp án A

Từ phương trình chuyển động suy ra

 

Khi vật dừng lại thì v = 0 

Áp dụng

 

K đích
Xem chi tiết
Quỳnh Diệp
Xem chi tiết
trương khoa
2 tháng 10 2021 lúc 0:00

a,Phương trình chuyển động của vật

\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vậy vận tốc ban đầu của vật là 20 cm/s và gia tốc của vật là 8 cm/s2

b, Vận tốc của vật ở thời điểm t=2s

\(v=20+8\cdot2=36\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vị trí của vật ở thời điểm t=2s cách gốc tọa độ 1 khoảng

\(x=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)​​

c,Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 5 s kể từ lúc chuyển động là 

\(s=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

d Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2=5s

Ta có:\(x_1=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)

\(x_2=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{200-56}{5-2}=48\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

trương khoa
1 tháng 10 2021 lúc 23:30

lần sau bạn đừng bôi đen nha rất khó nhìn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 5:32

Đáp án A

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
YangSu
12 tháng 9 2023 lúc 19:15

\(a,\) Dựa vào \(x=t^2+4t+2\left(m\right)\), ta suy ra \(a=2m/s^2;v_0=4m/s\)

Ta thấy \(v>0\), gia tốc a cùng chiều với vận tốc v nên tính chất của chuyển động là Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

\(b,v=v_0+at\\ \Leftrightarrow v=4+2.4\\ \Leftrightarrow v=12\left(m/s\right)\)

Vậy tại thời điểm \(t=4s\) thì \(v=12m/s\)

\(c,\) Ta có :

 \(v^2-v_0^2=2ad\\ \Leftrightarrow36^2-4^2=2.2d\\ \Leftrightarrow d=320\left(m\right)\)

Vì \(v>0\Rightarrow s=d=320m\)

Vậy với \(v=36m/s\) thì \(s=320m\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2018 lúc 10:23

Trần Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 22:55

\(T=2s\)

Ta có: \(L=2A=8cm\Rightarrow A=4cm\)

Tần số góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{2}=\pi\)(rad/s)

Tại \(t=0\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=Acos\varphi=0\\v=-A\omega sin\varphi>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\varphi=0\\sin\varphi< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Phương trình dao động của vật:

\(x=4cos\left(\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 9:50

Chọn đápán B.

Giả sử  x = A cos ω t + φ

Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là nửa chu kỳ nên

T = 2.0 , 5 = 1 s ⇒ ω = 2 π   r a d / s

Quãng đường đi được trong 2s (2 chu kì) là: S = 2.4 A = 32 ⇒ A = 4 c m

Tại thời điểm t = 1 , 5 s  vật qua vị trí có li độ x = 2 3  cm theo chiều dương

⇒ 2 3 = 4 cos 3 π + φ − 2 π .4 sin 3 π + φ > 0 ⇒ cos φ = − 3 2 sin φ > 0

Suy ra, có thể lấy  φ = − 7 π 6