Trong giai đoạn 2 vì sao Mỹ có lợi cho phe Hiệp ước?
25/ Trong thế chiến thứ nhất (1914-1918) nước Mỹ
A tham gia vào giai đoạn muộn để tìm lợi thế cho mình.
B tham chiến cùng phe Liên minh ngay từ đầu.
C không tham chiến.
D tham chiến cùng phe Hiệp ước ngay từ đầu.
Trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng tham chiến của phe Hiệp ước có sự biến đổi như thế nào?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức sử dụng chiến lược chiến tranh chớp nhoáng để đánh Pháp, sau đó quay sang tấn công Nga. Ở mặt trận phía Đông, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” đã bị thất bai do thắng lợi của quân Pháp trên sông Mác-nơ và quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu.
Đáp án cần chọn là: A
Trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng tham chiến của phe Hiệp ước có sự biến đổi như thế nào?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Đáp án cần chọn là: A
Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức sử dụng chiến lược chiến tranh chớp nhoáng để đánh Pháp, sau đó quay sang tấn công Nga. Ở mặt trận phía Đông, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” đã bị thất bai do thắng lợi của quân Pháp trên sông Mác-nơ và quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu.
Tình hình chiến sự giai đoạn I của Chiến tranh thế giới thứ nhất nghiêng về phe nào? A. Phe Hiệp ước. B. Phe Liên minh. C. cả 2 phe. D.Thế trận cầm cự cân bằng
Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước trong giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bom
B. Ném bom và thả hơi độc
C. Mai phục và tiêu diệt
D. Sử dụng tàu ngầm
Năm 1917, Đức muốn cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiêp ước liền sử dụng phương tiện chiến tranh mới là tàu ngầm. Cuộc “chiến tranh tàu ngầm” đã gây cho Anh nhiều thiệt hại.
Đáp án cần chọn là: D
Câu hỏi: Trong giai đoạn thứ hai (1917>1918), nước nào nhảy vào tham chiến và đứng về phe nào?
A. I-ta-li-a - phe Hiệp ước.
B. Mĩ - phe Hiệp ước.
C. Hy-lạp – phe Liên minh.
D. Ru-ma-ni – phe Liên minh.
hiệp định sau khi phe liên minh đầu hàng phe hiệp ước trong thế chiến 1, thì phe liên minh phải kí hiệp ước tên là gì.
lưu ý: không tham khảo trên mạng ai biết thì commment bên dưới ko chơi kiểu xem trên mạng hãy trung thực lên
Vì sau sau giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ nhất thắng lợi (hay là ưu thế) nghiêng về phe liên minh?
Vì sao việc Mỹ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô lại gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Liên Xô, Trung Quốc đứng về phía Mỹ, ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân ta
B. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
C. Lôi kéo Liên Xô, Trung Quốc, ủng hộ Mỹ trong cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán Paris
D. Hạn chế con đường liên lạc quốc tế của ta với các nước Á, Phi, Mĩ - La tinh
Chọn đáp án B.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta, hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến cứu nước của nhân dân ta.