Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 11:48

Khi cắt chúng thành hai đoạn dây băng nhau ta có: \(R_1=R_2=\dfrac{R}{2}\)

Mắc chúng song song ta có điện trở bộ dây:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{\dfrac{R}{2}\cdot\dfrac{R}{2}}{\dfrac{R}{2}+\dfrac{R}{2}}=\dfrac{\dfrac{R^2}{4}}{R}=\dfrac{R}{4}\)

Hồng Trúc
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 14:39

Bài 13:

a. \(I=I1=I2=600mA=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(\rightarrow U2=P2:I2=5,4:0,6=9V\)

\(\rightarrow U1=U-U2=15-9=6V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=U1:I1=6:0,6=10\Omega\\R2=U2:I2=9:0,6=15\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(5min20s=320s\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot0,6\cdot320=2880\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=9\cdot0,6\cdot320=1728\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=6\cdot0,6\cdot320=1152\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 14:34

Bài 14:

a. \(I=U:R=15:\left(\dfrac{30\cdot15}{30+15}\right)=1,5A\)

b. \(U=U1=U2=15V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=15:30=0,5A\\I2=U2:R2=15:15=1A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=UI=15\cdot1,5=22,5\\P1=U1\cdot I1=15\cdot0,5=7,5\\P2=U2\cdot I2=15\cdot1=15\end{matrix}\right.\)(W)

c. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot1,5\cdot12\cdot60=16200\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=15\cdot0,5\cdot12\cdot60=5400\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=15\cdot1\cdot12\cdot60=10800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

Uminou
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 1 2022 lúc 11:22

Hỏi thằng e họ nó bảo B:)

kun cute
Xem chi tiết
missing you =
25 tháng 9 2021 lúc 23:23

\(a,\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.37,5}{0,5.10^{-6}}=30\Omega\)

b,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{x\left(30-x\right)}{x+30-x}=\dfrac{x\left(30-x\right)}{30}\)

\(\Rightarrow30Rtd=x\left(30-x\right)\Rightarrow-x^2+30x-30Rtd=0\)

\(\Rightarrow\Delta\ge0\Rightarrow30^2-4\left(-30Rtd\right).\left(-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow900-120Rtd\ge0\Leftrightarrow-120Rtd\ge-900\Leftrightarrow Rtd\le7,5\Omega\)

\(\Rightarrow Max\left(Rtd\right)=7,5\Leftrightarrow x=15\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\)gia tri 2 phan lan luot la \(\left\{{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=30-15=15\Omega\end{matrix}\right.\)

tống thị quỳnh chi
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
26 tháng 6 2018 lúc 21:37
Tham khảo nhé a. Để có R là lớn nhất : - Gọi điện trở mỗi đoạn là R1 và R2 thì : R = R1 + R2 và R = (R1.R2)/(R1+R2) => Rtđ = (R1(R - R1)/R = (RR1 - R12)/R Ta thấy: RR1 - R12 = R2/4 - (R/2 - R1)2 => Rtđ = [R2/4 - (R/2 - R1)2] / r - R không đổi, muốn Rtđ cực đại thì (R/2 - R1)2 = 0 => R1 =R/2 => Rtđ = R/4 = 50W => R1=R2 = 50W Vậy phải cắt R thành hai đoạn bằng nhau. b. để Rtđ = 1W phải cắt R thành mấy đoạn bằng nhau: Gọi n là số đoạn cần cắt. điện trở mối đoạn là: r = R/n - Điện trở t­ương đương khi mắc chúng song song là:

Rtđ = r/n = R/n2 ⇔n=(R/Rtd)−−−−−−−√=10 Vậy phải cắt thành 10 đoạn bằng nhau. c. Số điện trở r = 1W và cách mắc: - Vì R< r nên R phải là điện trở t­ương đương của một điện trở r mắc song song với R1. ta có: 1/R = 1/r + 1/R1 => R1 = 3/2W. - Ta thấy R1 >r nên R1 phải là điện trở t­ương đương của một điện trở r mắc song song với R2 .Ta có: R1 = r + R2 => R2 = 1/2W - Vì R2 < r nên R2 phải là điện trở t­ương đương của một điện trở r mắc song song với R3. ta có: 1/R2 = 1/r + 1/R3 => R1 = 1W. - Ta thấy R3 = 1W = R Vậy mạch điện có dạng : { r // [ r nt ( r // r )]} Nguồn: https://trantiensinh7777.blogspot.com/2014/05/ghep-ien-tro.html?showComment=1530006706114#c6261048614713046241
Na Cà Rốt
12 tháng 9 2017 lúc 20:26

thánh cx éo giải đc

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 13:47

nguyen_hai_an
Xem chi tiết
cao van duc
9 tháng 10 2018 lúc 22:14

goi so doan can cat la x 

ta co Rtd=R/x(do cac R bang nhau)

\(\Rightarrow3=\frac{27}{\frac{x}{x}}\Rightarrow3=\frac{27}{x^2}\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=3\)

vaycan cat 3 doan

Nhiên Cát
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 14:17

Mắc 4 điện trở 20Ω song song với nhau

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_1R_1R_1}{R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1^4}{4R_1^3}=\dfrac{20^4}{4.20^3}=5\left(\Omega\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 2:32

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9