viết bài thuyết trình ngắn gọn về thực vật, sông ngòi, đất đai, dân cư của môi trường nhiệt đới
Loại cây lương thực nào được trồng phổ biến ở môi trường nhiệt đới gió mùa của châu Á. Vì sao Gợi ý vì sao - khí hậu: - đất đai: - sông ngòi
Lúa nước. Khí hậu Nhiệt đới. Sông ngòi dày đặc. Nhiều sông lớn. Nhiều phù sa, đất phù sa màu mỡ
( Ko chắc đúng tin hay ko tùy bạn)
Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm, có thời kì khô hạn. B. Sông ngòi có 2 mùa nước.
C. Đất đặc trưng là đất feralit, màu đỏ vàng. D. Dân cư thưa thớt
Lập bảng về 3 môi trường địa lý đã học: môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới gió màu, nhiệt đới. Nói về vị trí, đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác về môi trường cảnh quan, động vật, thực vật và dân cư.
Hãy điền phân bố, khí hậu, sông ngòi, thực vật và nguyên nhân của các môi trường tự nhiên ở châu Âu.
Môi trường ôn đới hải dương | Môi trường ôn đới lục địa | Môi trường địa trung hải | Môi trường núi cao | |
Phân bố | ||||
Khí hậu | ||||
Sông ngòi | ||||
Thực vật | ||||
Nguyên nhân |
môi trường ôn đới hải dương có gì khác với môi trường ôn đới lục địa(về vị trí,khí hậu,sông ngòi,thực vật)
Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại những vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới gió mùa tới những vòng cực của Trái Đất, nằm trong tâm đới nóng và đới lạnh, khoảng chừng cách từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Phần lớn diện tích s quy hoạnh đất nổi của đới nằm ở vị trí bán cầu Bắc, chỉ có phần nhỏ ở bán cầu Nam. Miền ôn đới thể hiện từng mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến hóa từ khí hậu hải dương với việc biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với việc thay đổi về nhiệt độ to nhiều hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền nhiệt đới gió mùa có gió thịnh hành là phía tây-đông.
1. Trình bày đặc điểm môi trường đới lạnh. Tại sao môi trường này dân cư thưa thớt?
2. Trình bày đặc điểm tự nhiên và dân cư môi trường vùng núi
3. a) Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa? b) Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt?
Mn trả lời giúp mik vs
1 cho biết đặc điểm dân số hiện nay?Những khu vực tập trung đông dân trên thế giới? Giải thích tại sao?
2 cho biết tình hình phân bố dân cư thế giới.Thế nào là mật độ dân số?
3 Đô thị hóa là gì? nhận xét về sự phân bố dân cư và đô thị lớn ở Châu Á?
4 Dựa vào các tính chất đã học. Hãy điền các thông tin vào bảng sa
Các kiểu môi trường | Đặc điểm khí hậu | Các đặc điểm khác |
môi trường xích đạo ẩm | ||
môi trường nhiệt đới | ||
môi trường nhiệt đới gió mùa |
5 Tại sao những bức tranh di dân ở đới nóng rất đa dạng và phức tạp. Quá trình đô thị hóa ở đới nóng diễn ra như thế nào?
6 Trình bày mối liên hệ giữa khí hậu với giới thực vật, sông ngòi ở đới nóng?
Nhờ các bạn làm nhanh cho mình, mình cần gấp!!! cảm ơn các bạn
1- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
2.- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2). Cách tính: Lấy dân số (người) chia cho diện tích (km2).
- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
3. đô thị hóa Là quá trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Câu 3: so sánh sự khác nhau giữa các môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải ( gợi ý: nhiệt độ, lượng mưa, thực vật, sông ngòi )
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa
Khí hậu, động vật và thực vật ở môi trường nhiệt đới? ( ngắn gọn giùm mình)
Đúng như tên gọi của nó, khí hậu của môi trường này được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong một năm có thời kì khô hạn trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 9. Thời kì khô hạn này sẽ càng kéo dài, biên độ nhiệt độ lớn hơn khi nằm ở vị trí gần chí tuyến.
20oC là nhiệt độ trung bình hàng năm. Khoảng thời gian Mặt Trời đi qua thiên đỉnh chính là thời kì nhiệt độ tăng cao. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 500 mm đến 1500 mm.
Ngoài những đặc điểm chung với khí hậu môi trường nhiệt đới, khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa đặc đặc trưng bởi sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường hơn. Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á, về mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, không khí vào mùa hạ thường mát mẻ và mưa lớn. Về mùa đông, gió mùa thổi từ lục địa ra, không khí khô và lạnh. Gió ấm hơn khi về gần xích đạo.
Đặc điểm của môi trường nhiệt đớiBên cạnh điều kiện khí hậu, sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường nhiệt đới thể hiện ở các đặc điểm khác như sinh vật, địa hình, sông ngòi và đất đai.
Sinh vậtSinh vật của môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa thay đổi theo mùa. Vào mùa mưa, thực vật và động vật đều tươi tốt, thay đổi một cách linh hoạt. Ở những khu vực mưa nhiều, rừng cây có nhiều tầng và có một số cây rụng lá vào mùa khô. Ở những khu vực mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.
Nhìn chung, thảm thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến, rừng thưa chuyển sang đồng cỏ nhiệt đới hay còn gọi là xavan, tiếp là vùng cỏ mọc thưa thớt trên mặt đất cùng với những đám cây bụi gai được gọi là nửa hoang mạc.
Địa hình, sông ngòiĐịa hình của môi trường nhiệt đới đa dạng, từ các vùng núi cao, đến vùng đồi, đồng bằng. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa nhờ quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ.
Đất đaiLoại đất đặc trưng của môi trường này là đất Feralit. Do ở các miền đồi núi, trong mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên trên mặt mang theo oxit sắt, nhôm tích tụ lâu ngày làm cho đất có màu đỏ vàng.
Nếu không được cây cối che phủ và quá trình canh tác không hợp lí, đất ở môi trường nhiệt đới gió mùa dễ bị xói mòn, rửa trôi và thoái hoá.
tk
Trình bày đặc điểm của môi trường khí hậu nhiệt đới?
đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.
2 Đặc điểm của của khí hậu nhiệt đới gió mùa
+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:
+) Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa.
+ Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô.
+)Nhiệt độ trung bình trên 20-độ-C.
+)Mưa trung bình trên 1000mm.
+)Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt...
+)Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.
+)Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng vụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn...
+)Động vật trên cạn dưới nước đều phong phú.
+)Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.
+)Là nơi tập trung đông dân trên thế giới.