Những câu hỏi liên quan
Pose Black
Xem chi tiết
Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 21:50

a)

Có 2 trung tuyến BN, CM cắt nhau suy ra \(BN\perp AM\)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có \(BG=\dfrac{2}{3}BN=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABN vuông tại A, đường cao AG, ta có:

\(AB^2=BG.BN\) (hệ thức lượng)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\dfrac{8}{3}.4}=\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\left(cm\right)\)

Tam giác ABN vuông tại A

\(\Rightarrow AN^2=BN^2-AB^2\\ \Rightarrow AN=\sqrt{4^2-\left(\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\right)^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Mà N là trung điểm AC => AC = \(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng đl pytago vào tam giác ABC: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\right)^2+\left(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\right)^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Thừa dữ kiện AM = 3cm, bạn coi kỹ đề đủ/ đúng hết chưa thì cmt để chút mình coi lại bài giải

ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
đào kim chi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 2 2020 lúc 9:14

Xét \(\Delta ABC\perp A\)ta có:

AM là trung tuyến ứng cạnh huyền BC

=> AM=BM=CM=41

Xét \(\Delta AHM\perp H\)ta có:

\(HM^2=AM^2-AH^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow HM^2=41^2-40^2=81\)

\(\Rightarrow HM=\sqrt{81}=9\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BH=BM-HM=41-9=32\\CH=CM+HM=41+9=50\end{cases}}\)

Xét \(\Delta ABH,\Delta ABC\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABH\approx\Delta ABC\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{BA}\Rightarrow BA^2=BH\cdot BC\)

Xét \(\Delta CHA,\Delta CAB\)có:

\(\widehat{CHA}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{C}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta CHA\approx\Delta CAB\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{CH}=\frac{BC}{AC}\Rightarrow AC^2=CH\cdot BC\)

Ta có: 

\(\left(\frac{AB}{BC}\right)^2=\frac{BH\cdot BC}{HC\cdot BC}=\frac{BH}{HC}=\frac{32}{50}=\frac{16}{25}\)

Vậy \(\frac{AB}{BC}=\frac{16}{25}\)

Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
24 tháng 2 2020 lúc 9:21

:> hình dễ bn có thể tự vẽ:Đ vì mik ngại :>

Xét t/gABC_|_ A ta có:

AM là trung tuyến ứng vs cạnh huyền BC

=>AM=BM=CM=41

Lại xét t/gAHM_|_H theo định lý pi-ta-go ta có:

HM2=AM2-AH2 

=>HM2=412-402=81

=>HM=\(\sqrt{81}\)=9

Ta có: 

BH=BM-HM=41-9=32

CH=CM+HM=41+9=50

Xét t/gABH và t/gABC ta có:

^ABH=^ABC=90o

=>^B chung

=>t/gABH~t/gABC(g.g)

=>BA/BH=BC/BA=>BA2=BH.BC

Xét t/gCAB và t/g CHA ta có:

^CAB=^CHA=90o

=>^C chung

=>AC/AH=BC/AC=>AC2=HC.BC

=>(AB/AC)2=BH.BC/HC.BC=32/50=16/25

=> tỉ số hai cạnh góc AB/AC=16/25

Khách vãng lai đã xóa
Vân Lê
Xem chi tiết