Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h .Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần , vật đi được 12m. Hãy tính.
a)gia tốc của vật
b)quãng đường đi dc sau 10s.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h .Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần , vật đi được 12m. Hãy tính.
a)gia tốc của vật
b)quãng đường đi dc sau 10s.
a) 18km/h = 5m/s
vận tốc của vật sau 3 giây là : \(v_3=5+3a\)
vận tốc của vật sau 4 giây là : \(v_4=5+4a\)
Ta có : \(v^2_4-v_3^2=2as\)
\(\Leftrightarrow7a^2-14a=0\)
\(\Leftrightarrow a=2m\)/s2
b) vân tốc sau 10 giây là : \(v_{10}=5+10.2=25m\)/s
\(\Rightarrow s=\frac{v_{10}^2}{2a}=156,25m\)
Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m / s 2 . Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là
A. 6 cm; 32 cm/s.
B. 8 cm; 42 cm/s.
C. 10 cm; 36 cm/s.
D. 8 cm; 30 cm/s.
Chọn D.
Khi không có giá đỡ, lò xo dãn một đoạn:
Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9 cm => Quãng đường giá đỡ đi được là s = 8cm.
Vận tốc của vật khi dời giá đỡ là: v = 2 a s = 40 m/s.
Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m / s 2 . Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là
A. 6 cm ; 32 cm/s.
B. 8 cm ; 42 cm/s
C. 10 cm ; 36 cm/s
D. 8 cm ; 40 cm/s
Chọn D.
v = 2. a . s = 2.1.0,08 = 0,4 m / s = 40 c m / s
Một lò xo có độ cứng 100N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1m/ s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10m/ s 2 . Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là:
A. 6cm; 32cm/s
B. 8cm; 42cm/s
C. 10cm; 36cm/s
D. 8cm; 40cm/s
Khi có giá đỡ: F → đ h + P → + N → = m a →
Khi giá đỡ đứng yên: Lò xo dãn một đoạn 1cm1cm
Khi rời giá đỡ:
F → đ h + P → = m a → ⇒ P − F đ h = m a ⇒ m g − k Δ l 2 = m a ⇒ Δ l 2 = m g − a k = 1 10 − 1 100 = 0 , 09 m = 9 c m
Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9cm
=> Quãng đường giá đỡ đi được là s=8cm
Vận tốc của vật khi rời giá đỡ là: v = 2 a s = 40 c m / s
Đáp án: D
Câu 1. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là
A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s.
C. 1,4 m/s2; 66m/s. D 0,2m/s2; 18m/s.
Câu 2. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 100s lần lượt bằng
A. 0.185 m; 333m/s. B. 0.1m/s2; 500m.
C. 0.185 m/s; 333m. D. 0.185 m/s2 ; 333m.
Câu 3. Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s đến 40m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s2 là
A. 10 s. B. 10/3 s. C. 40/3 s. D. 50/3 s.
Câu 4. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là A. 360s. B. 200s. C. 300s. D. 100s.
Câu 5. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là
A. 19 m. B. 20m. C. 18 m. D. 21m.
Câu 6. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là
A. 45m. B. 82,6m. C. 252m. D. 135m.
Câu 7. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu?
A. - 0,5 m/s2. B. 0,2 m/s2. C. - 0,2 m/s2. D. 0,5 m/s2.
Câu 8. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là
A. 5s. B. 3s. C. 4s. D. 2s.
Câu 9. Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2m/s thì bắt đầu tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 4m/s. Gia tốc của vật khi chọn chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động là
A. 0,02 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 0,2 m/s2. D. 0,4 m/s2.
Câu 10. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:(x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là A. 28 m/s. B. 18 m/s. C. 26 m/s. D. 16 m/s.
Câu 11. Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (x: m; t:s). Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là
A. v = 2(t – 2) (m/s). B. v = 4(t – 1) (m/s). C. v = 2(t – 1) (m/s). D. v = 2 (t + 2) (m/s).
Câu 12. Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của chuyển động là
A. -0,8 m/s2. B. -0,2 m/s2. C. 0,4 m/s2. D. 0,16 m/s2 .
Câu 13. Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút th́ì dừng lại. Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?
A. 0,5 m/s2. B. – 0,055 m/s2. C. 2 m/s2. D. 200 m/s2.
Câu 14. Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 4 – 3t + 2t2 (x tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s)). Gia tốc của chuyển động là A. 2 m/s2. B. 1 m/s2. C. 3 m/s2. D. 4 m/s2.
Một vật có khối lượng 100 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m, vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực phát động tác dụng vào vật theo phương song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 198 N.
B. 45,5 N.
C. 100 N.
D. 316 N.
Chọn C.
Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)
⟹ Fk = m.a + Fmst = 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.
Một vật có khối lượng 100 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m, vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực phát động tác dụng vào vật theo phương song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 198 N.
B. 45,5 N
C. 100 N
D. 316 N
Chọn C.
Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g
⟹ F k = m.a + F m s t
= 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/2 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
t giải câu này:
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/2 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
Vật chuyển động tròn đều nên động lượng của vật không đổi: p = mv = 1.10 = 10 (kg.m/s)
Biến thiên động lượng của vật là:
Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì vectơ vận tốc tại mỗi vị trí có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
Sau 1/2 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì góc quay của bán kính là
Nên
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau khi chạy dc 1,5km thì đoàn tàu đạt dc vận tốc 36km/h .Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1 4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
A. 20 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 10 2 k g . m / s
D. 5 2 k g . m / s
Chọn C.
Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì vectơ vận tốc tại mỗi vị trí có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
Sau ¼ chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì góc quay của bán kính là π/2 nên v 2 → ⊥ v 2 →