Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
A Nguyễn
Xem chi tiết
Công Chúa Yêu Văn
Xem chi tiết
30 Lê Thanh Thaỏ 8.8
4 tháng 10 2021 lúc 20:58

mình cũng ko bít nên xl bạn nhé

 

Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 17:18

a) Xét tam giác BDC có:

M là trung điểm BC(gt)

E là trung điểm DC(DE=EC)

=> ME là đường trung bình

=> ME//BD

b) Xét tam giác AME có:

ME//BD

D là trung điểm AE(AD=DE)

=> I là trung điểm AM

c) Xét tam giác AME có:

D là trung điểm AE(AD=DE)

I là trung điểm AM(cmt)

=> ID là đường trung bình

\(\Rightarrow ID=\dfrac{1}{2}ME\)

Mà \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)(do ME là đường trung bình tam giác BDC)

\(\Rightarrow ID=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{4}BD\)

Nguyễn hồng
Xem chi tiết
Huỳnh Ái My
Xem chi tiết
Phạm Xuân Nguyên
25 tháng 9 2018 lúc 21:19

Hình tự vẽ.

a)C/m : CD=DE ; BM=MC;=> ME là đường trung bình của tam giác BDC.

=> BD // ME.

hay ID // ME mà AD=DE;=> ID là đường trung bình của tam giác AME.

=> I là trung điểm của AM.

b) Vì ID là đường trung bình của tam giác AME.

=> ID = 1/2 ME.(1)

Mà ME là đường trung bình của tam giác BDC.

=> ME=1/2 BD.(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

ID=BD/4.

IzanamiAiko123
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
29 tháng 9 2019 lúc 15:54

   Hình bn tự vẽ nhé

a, Do E, M lần lượt là trung điểm của DC, BC

=> EM là đường trung bình trong \(\Delta\)BDC

=> EM // BD

b, Trong \(\Delta\)AEM có:

        D là trung điểm của AE

        DI // EM   ( I thuộc DB )

=> ID là đường TB trong \(\Delta\)AEM

=> I là trung điểm của AM

c, ID đường TB trong \(\Delta\)AEM

=> ID = 1/2.EM

  Mà EM=1/2.BD (do EM là đường TB trong \(\Delta\)DBC )

=> ID = 1/4.BD

Vũ Tiến Manh
29 tháng 9 2019 lúc 16:01

a,E là trung điểm DC, M là trung điểm BC =>ME//BD

b, BD//ME => ID//ME => I là trung điểm của AM

c, ID=1/2ME, ME=1/2BD => ID=1/4BD

phạm quốc thiện
Xem chi tiết
Hào Lê
22 tháng 11 2021 lúc 21:58

c) Δ ABK = Δ ADK (câu b) => BK = DK (2 cạnh tương ứng)

và ABK = ADK (2 góc tương ứng)

Mà ABK + KBE = 180o (kề bù)

ADK + KDC = 180o (kề bù)

nên KBE = KDC

Xét Δ KBE và Δ KDC có:

BE = CD (gt)

KBE = KDC (cmt)

BK = DK (cmt)

Do đó, Δ KBE = Δ KDC (c.g.c)

=> BKE = DKC (2 góc tương ứng)

Lại có: BKD + DKC = 180o (kề bù)

Do đó, BKE + BKD = 180o

=> EKD = 180o

hay 3 điểm E, K, D thẳng hàng (đpcm)

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
NguyenAnhDung
5 tháng 8 2019 lúc 9:22

I DO NOT KNOW

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết