Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
lê thùy linh
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
14 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bạn ve hình được không vay

Khách vãng lai đã xóa
 ✪ B ✪ ả ✪ o  ✪
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
30 tháng 9 2016 lúc 10:12

đây là sinh học?????????????

Namlun_A8
Xem chi tiết
Xem chi tiết
zZz Hoàn Hào Hoa zZz
23 tháng 10 2016 lúc 20:15

khó quá

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

Miyano  Shiho
Xem chi tiết
Thanh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Bảo Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 7 2019 lúc 14:59

x y x' y' A B M N

CM: a) Do AM là tia p/giác của góc xAB nên :

 \(\widehat{xAM}=\widehat{MAB}=\frac{\widehat{xAB}}{2}\)

Do BN là tia p/giác của góc  ABy' nên :

  \(\widehat{ABN}=\widehat{NBy'}=\frac{\widehat{ABy'}}{2}\)

Mà \(\widehat{xAB}=\widehat{ABy'}\) (so le trong vì xy // x'y')

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{ABN}\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BN (Đpcm)

b) Xét t/giác AMB và t/giác BNA

có : \(\widehat{MAB}=\widehat{ABN}\)(cmt)

  AB : chung

  \(\widehat{MBA}=\widehat{NAB}\) (so le trong vì xy // x'y')

=> t/giác AMB = t/giác BNA (g.c.g)

=>  \(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}\)(2 góc t/ứng)

Nguyễn Đào Bảo Nhi
26 tháng 7 2019 lúc 15:06

cảm ơn bạn nhiều

Cô nàng Xử Nữ_159
Xem chi tiết

a, Nếu tia At không cắt yy'

=> At // yy'

=> At trung với Ax (vì xx' // yy')

Mà At là phân giác góc xAb

=> At nằm giữa Ax và AB

=> At không trùng Ax

=> At cắt yy'

b, 

Bạn xem lại đề. C ở đâu vậy?