Những câu hỏi liên quan
uyển nhã
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2018 lúc 9:25

Rút gọn B = 35.

Bình luận (0)
nampham
Xem chi tiết
nguyen nam thang
13 tháng 12 2017 lúc 20:30

a.=3x2+12x-7x+20+2x3-3x2-2x3-5x

=(3x2-3x2)+(12x-7x-5x)+(2x3-2x3)+20

=20

b.=6x-3-5x+15+18x-24-19x

=(6x-5x+18x-19x)+(-3+15-24)

=-12

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 7 2019 lúc 8:19

a) x(3x + 12) - (7x - 20) + x2(2x - 3) - x(2x2 + 5)

<=> x.3x + x.12 - 7x - 20 + x2.2x + x2.(-3) + (-x).2x2 + (-x).5

<=> 3x2 + 12x - 7x - 20 + 2x3 - 3x2 - 2x3 - 5x

<=> (3x2 - 3x2) + (12x - 7x - 5x) - 20 + (2x3 - 2x3)

<=> 0 + 0 - 20 + 0

<=> -20

=> biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

b) 3(2x - 1) - 5(x - 3) + 6(3x - 4) - 19x

<=> 3.2x + 3.(-1) + (-5).x + (-5).(-3) + 6.(3x) + 6.(-4) - 19x

<=> 6x - 1 - 5x + 15 + 18x - 24 - 19x

<=> (6x - 5x + 18x - 19x) + (-1 + 15 - 24)

<=> 0 - 10

<=> -10

=> biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

Bình luận (0)
cobemuadong
Xem chi tiết
Tử Lam
1 tháng 8 2021 lúc 11:20

Có: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x +7
= 2x2 - 10x + 3x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= (2x2 - 2x2) - (10x - 3x - 7x - x) - (15 - 7)
= 0 - 0 - 8
= -8
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuốc vào biến x


 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2018 lúc 10:04

(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7

= x.(2x + 3) + (–5).(2x + 3) – 2x.(x – 3) + x + 7

= (x.2x + x.3) + (–5).2x + (–5).3 – (2x.x + 2x.(–3)) + x + 7

= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7

= (2x2 – 2x2) + (3x – 10x + 6x + x) + 7 – 15

= – 8

Vậy với mọi giá trị của biến x, biểu thức luôn có giá trị bằng –8

Bình luận (0)
Do Thai Hung 5i6
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
21 tháng 7 2019 lúc 15:06

Trả lời : 

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến M = ( x2y - 3 )2 - ( 2x-y)+xy2( 9-x3 ) + 8x3 - 6x2y - y3

Đè bài đó mọi người mk viết lại cho mn nhìn rõ

Hãy cùng giúp bạn ấy nào 

Bình luận (0)
Do Thai Hung 5i6
21 tháng 7 2019 lúc 15:08

sai đề r bạn ơi

Bình luận (0)
Lê Trung Hiếu
21 tháng 7 2019 lúc 15:10

m = (x2y - 3)2 - (2x - y)3 + xy2(6 - x3) + 8x3 - 6x2y - y3

m = x4y2 - 6x2y + 9 - (2x - y)3 + xy2(6 - x2) + 8x3 - 6x2y - y3

m = x4y2 - 6x2y + 9 - 8x3 + 12x2y - 6xy2 + y3 + xy2(6 - x3) + 8x3 - 6x2y - y3

m = x4y2 - 6x2y + 9 - 8x3 + 12x2y - 6xy2 + y3 + 6xy2 - x4y2 + 8x3 - 6x2y - y3

m = 9

Vậy: biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến 

Bình luận (0)
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 1 2023 lúc 20:05

Lời giải:
$P=(x+1)^3-(x+1)^3-[(x-1)^2+(x+1)^2]$

$=-[(x-1)^2+(x+1)^2]=-[(x^2-2x+1)+(x^2+2x+1)]=-2(x^2+1)$ phụ thuộc vào giá trị của biến nhé. Bạn xem lại đề.

$Q=(2x)^3-y^3+(2x)^3+y^3-16x^3$

$=8x^3-y^3+8x^3+y^3-16x^3=(8x^3+8x^3-16x^3)+(-y^3+y^3)=0+0=0$ không phụ thuộc vào giá trị của biến (đpcm)

Bình luận (1)
Akai Haruma
17 tháng 1 2023 lúc 17:58

$P=(x+1)^3-(x-1)^3-3[(x-1)^2+(x+1)^2]$

$=(x^3+3x^2+3x+1)-(x^3-3x^2+3x-1)-3[(x^2-2x+1)+(x^2+2x+1)]$

$=6x^2+2-3(2x^2+1)=3(2x^2+1)-3(2x^2+1)=0$ là giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết