Bạn cầm rìu vào rừng chặt cây thì thấy biển báo:CẤM CHẶT CÂY
Lúc đó bạn chặt cây hay ko chặt cây???
Bạn cầm cây rìu vào rừng để chặt cây thì thấy biển báo ghi:Cấm không dược đổ rác
Lúc đó,bạn chặt cây hay không chặt cây???
chặt cây:)))
có , chặt cây liên quan gì đến đổ rác
Câu 91: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 92: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm. B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm). D. Không hạn chế thời gian.
Câu 93: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?
A. >15độ B. >25độ C. >10độ D. >20độ
Câu 94: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:
A. Trồng rừng. B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 95: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 96: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm. B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm). D. Không hạn chế thời gian.
Câu 97: Trong khai thác dần, để thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi cần giữ lại bao nhiêu cây giống tốt trên 1 ha?
A. 30 – 40 cây B. 40 – 50 cây. C. 50 – 60 cây. D. 60 – 70 cây
Câu 98: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 99: Trong những cây sau, cây nào bị cấm khai thác:
A. Bách xanh. B. Thông đỏ. C. Sam bông. D. Tất cả đều đúng
Câu 100: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35% B. 30% C. 25% D. 45%
Nêu các đặc điểm về : Lượng cây chặt hạ,số lần chặt hạ.Nhờ các bạn giúp mk tra mạng ko có nên................
Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt. B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm . D. Phục hồi rừng sau khi khai thác
Trên đường đi thăm quan, thấy rừng bị chặt phá bừa bãi. T và H đã nói với nhau: chặt phá để trồng cây khác. Không sao
ứng xử của em về tình huống trên
Trong tình huống này, em phải :
+ Báo với người lớn xung quanh để ngăn chặn nhanh chóng.
+ Khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy.
+ Không cùng với 2 bạn chặt phá rừng.
+ Nói ra những bài học về việc chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nêu tác hại khi làm việc này, có thể bị bắt vì chặt phá rừng để chuộc lợi cho bản thân.
+ Nhắc lại những bài học khi giáo viên trên lớp dạy và em sẽ làm theo cách giáo viên dạy khi ứng xử với tình huống trên.
Khi em gặp được tình huống như trên , thì em sẽ :
+ Ngăn chặn hai bạn và báo với người xung quanh.
+ Hoặc báo với cơ quan kịp thời.
+ Không bao che hay làm ngơ về việc hai bạn làm.
+ Phải phân biệt đúng và sai , rồi xử lí một cách hợp lí.
+ .......
Nói với hai bạn nên chú ý về việc làm của mình, sẽ gây ảnh hưởng đến hai bạn khi bị nhà nước phạt.
Em sẽ báo với cơ quan chính quyền về việc chặt phá rừng bừa bãi
Câu 27:
Dòng nào dưới đây có từ “chặt” và “nắm” là cùng nhóm từ loại:
A.
Tên trộm bị trói chặt/ nắm lấy sợi dây thừng
B.
Mẹ chặt thịt gà dưới bếp/ ăn hết một nắm cơm
C.
Đừng buộc chặt quá/ cầm một nắm đất
D.
Đừng chặt cây lá đỏ/ bé nắm chắc tay em
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
A và B vô tình nhìn thấy ông K đang có hành vi chặt trộm cây lấy gỗ. A định đi báo với cán bộ kiểm lâm thì bị B ngăn lại. B nói: "Không phải việc của mình, đó là việc của các chú kiểm lâm, cán bộ thấy mất cây họ sẽ truy tìm được người chặt thôi". Em có đồng ý với câu nói của B không? Vì sao? Nếu em là B em sẽ làm gì?
Em không đồng tình với câu nói của bạn B , vì đó là trách nhiệm của mỗi người, gặp chuyện sai trái phải báo ngay cho các chú kiểm lâm để xử lí kịp thời , để không còn tình trạng này nữa.
Nếu em là B em sẽ :
- Cùng với A đi báo cho các chú kiểm lâm
- Cảnh cáo những người có hành vi chặt trộm cây gỗ
- Mang hết lên đồn cảnh sát để cảnh sát xử lí
- Nhắc nhở , khuyên ngăn họ nên rút kinh nghiệm
Em không đồng ý với câu nói của B vì A và B khi nhìn thấy ông K đang có một hành vi trái pháp luật, vi phạm pháp luật như vậy thì cần hợp sức với công an và Nhà nước ngăn chặn những hành vi như này để không gián tiếp giúp cho những kẻ khác tiếp tục làm thủ đoạn của mình mà không có ai lên ai. Nếu như A và B không báo thì sẽ qui vào đồng phạm và che chắn cho việc làm sai trái của tội phạm. Nếu em là B em sẽ đồng ý với ý kiến đó của bạn A và lập tức gọi điện trình báo tới các chú công an để ông K phải nhận những hình phạt thích đáng với hành vi của mình
Em không đồng ý với câu nói của B. Vì hành vi chặt trộm cây lấy gỗ là việc làm phá hoại tài sản thiên nhiên. Khi nhìn thấy thì chúng ta nên báo với cán bộ kiểm lâm, không nên bao che, mặc kệ hay nói đó không phải việc của mình.
Nếu em là B, em sẽ:
- Giải thích cho bạn hiểu rằng đây là việc làm sai
- Nhắc nhở rằng đây là việc làm vô trách nhiệm, phá hoại tài sản
- Đi báo với chú kiểm lâm
- ....
Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:
A. Trồng rừng.
B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 24: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm.
B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm).
D. Không hạn chế thời gian.
Câu 25: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 26: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35%
B. 30%
C. 25%
D. 45%
Câu 27: Mục đích của việc bảo vệ rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 28: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư.
B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
C. Sản xuất vắc-xin.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?
A. Lợn.
B. Chuột.
C. Tinh tinh.
D. Gà.
Câu 31: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?
A. Vịt.
B. Gà.
C. Lợn.
D. Ngan.
Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:
A. Trồng rừng.
B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 24: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm.
B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm).
D. Không hạn chế thời gian.
Câu 25: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 26: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35%
B. 30%
C. 25%
D. 45%
Câu 27: Mục đích của việc bảo vệ rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 28: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư.
B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
C. Sản xuất vắc-xin.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?
A. Lợn.
B. Chuột.
C. Tinh tinh.
D. Gà.
Câu 31: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?
A. Vịt.
B. Gà.
C. Lợn.
D. Ngan.