Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Vũ
Xem chi tiết
11A11
Xem chi tiết
ly hoàng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 9 2016 lúc 22:16

gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y

pt : H+ + OH- H2O 

nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y 

khối lượng kết tủa = mSO42-  + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1

nồng độ tự tính.

lynguyenmnhthong
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Lê Hằng
6 tháng 8 2018 lúc 18:41
Đặt VddA = 3V , VddB = 5V CM ddA = a M , CM ddB = b M Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2b\\\dfrac{3Va+5Vb}{3V+5V}=3M\end{matrix}\right.\) Giải ra ta có a = 2,182 M , b = 4,364 M
Lê Hằng
6 tháng 8 2018 lúc 18:29
Đặt VddA=3V,VddB=5V;CMddA:amol/l,CMddB=bmol/lVddA=3V,VddB=5V;CMddA:amol/l,CMddB=bmol/l
Theo để bài ta có: {a=2b3Va+5Va3V+5V=3M{a=2b3Va+5Va3V+5V=3M
Giải ra ta có: a=2,182M,a=4,364M
Phương
Xem chi tiết
JakiNatsumi
17 tháng 7 2020 lúc 10:58

Gọi nồng độ mol của dung dịch B là \(x\left(mol\right)\)

=> Nồng độ mol của dung dịch A là \(2x\left(mol\right)\)

Áp dụng qui tắc đường chéo ta có

\(2x\)----->3

___3___

\(x\)------>5

=> \(2x=5-3=2\)

=> \(x=1\)

=> Nồng độ mol của dung dịch A là 2M

Nồng độ mol của dung dịch B là 1M

Toàn Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 14:38

Câu hỏi của Quý - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến

Trần Quang Hưng
3 tháng 9 2016 lúc 14:38

trong đây nè @/hoi-dap/question/15994.html

Nguyễn Yuri
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
18 tháng 10 2019 lúc 18:42

đặt nồng độ mol của dd a là a , dd b la b. khi trộn 3 l a (có 3a mol) với 2 lit b (có 2b mol) được 5 lit dd x có dư axit. trung hoà 5 lit dd x cần

nKOH =0,2.5 = 1mol -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol.

H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 +2 H2O

b-------------- 2b

số mol h2so4 dư = 3a – b = 0,5*

trộn 2l dd a (có 2a mol) với 3 lít ddb (có 3b mol) tạo 5 l dd y có koh dư. trung hoà 5 lit y cần 0,2 .5 = 1 mol hcl

pt: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O

2a---------------- 4a

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
18 tháng 10 2019 lúc 22:13
gọi a b là nồng độ của dd a dd b Ta có dd X+KOH: H+OH-->H2O nH+ dư=nOH-=40x28%/56=0,2(mol) =>3x2a-2b=0,2 =>6a-2b=0,2 =>3a-b=0,1(1) ddY +HCl H+OH-->H2O nOH- dư=nH+=29,2x25%/36,5=0,2(mol) =>3b-2x2a=0,2 =>3b-4a=0,2(2) Từ(1) và(2) =>a=0,1b=0,2 vậy CMH2SO4=0,1(M) CMNaOH=0,2(M)
Khách vãng lai đã xóa
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)