Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
callme_lee06
Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nắng trong mắt những ngày thơ bé Cũng xanh mơn như thể lá trầu Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau Chở sớm chiều tóm tém Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài Bóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt Rủ rau má, rau sam Vào bát canh ngọt mát Tôi chan lên suối dọc tuổi thơ mình....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kim Irene
Xem chi tiết
Mio Linh
Xem chi tiết
nguyenthimai
Xem chi tiết

Ý kiến của mình :

Các từ láy trong câu là : tóm tém, hoàng hôn, đất đai, châu chấu, cào cào.

Rất vui vì giúp được bạn!

Mai Ngọc Yến
9 tháng 7 2019 lúc 12:22

tóm tém, đất đai, châu chấu, cào cào

Bạn Uyên giấu tên
9 tháng 7 2019 lúc 12:31

làm ctv rồi vẫn còn câu dòng

Trần Nguyên Trường An 11...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 8:27

1. Thể thơ 5 chữ.

2. PTBD: Biểu cảm

3. Câu cảm thán

4. BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh của lá cọ, giúp cho chúng trở nên đẹp và sinh động như mặt trời

5. Hình ảnh ''mặt trời xanh của tôi'' theo cách hiểu của em là: lá cọ xòe ra như mặt trời, những chiếc lá màu xanh - mặt trời xanh

Đạt Trần
8 tháng 7 2021 lúc 8:52

1) Bạn không cách dòng thì không xác định được thể loại rồi nhưng nếu bài thơ này thì theo thể 5 chữ

2) PTBDC: Biểu cảm

3) Đây là câu đặc biệt nếu xét theo cấu tạo

4) BPTT: So sánh"như mặt trời "
Tác dụng: Diễn tả một cách chính xác hình ảnh lá cọ. Lá cọ trở nên có hồn hơn, sinh động hơn, gần gũi hơn

5) Hình ảnh "Mặt trời xanh của tôi" ở hiểu đơn giản là sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả. Lá cọ xoè những cánh nhỏ dài màu xanh nhìn xa xa giống như "mặt trời" dâng toả chiếu những "tia nắng xanh". Mà qua đó tác giả bộc lộ  tình cảm yêu mến và tự hào của về rừng cọ của quê hương cũng như tình yêu quê hương đằm thắm.

Nguyễn Thảo
8 tháng 7 2021 lúc 8:17

Giúp mình đii 😘

võ nguyễn hoàng anh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 5 2022 lúc 13:29

Câu 1:

Trích từ sống chết mặc bay

Tác giả Phạm Duy Tốn

PTBD:Miêu  tả

Câu 2:

Ý nghĩa:Nêu lên sự vô trách nhiệm và tấm lòng hẹp hòi của tên quan mẫu phụ . Hắn mặc kệ sự sống chết của người dân ngoài kia đang vất vả cứu khúc đê làng

Câu 3;

ND:Miêu tả những vật dụng sa hoa ,đắt tiền của tên quan mẫu phụ

Câu 4:

BPTT:Liệt kê

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động 

+Miêu tả sự sa hoa và sự phung phí của tên quan mẫu phụ

Câu 5:

Công dụng:Liệt kê 

Tường Vy
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 3 2022 lúc 19:47

1, Trích từ văn bản : Sống chết mặc bay

Tác giả : Phạm Duy Tốn

PTBĐ chính : miêu tả

2, Nhan đề có ý nghĩa : lên án, phê phán thái độ không quan tâm đến sự sống còn của người dân, mặc là mặc kệ của quan phụ mẫu.

3, Hình ảnh viên quan phụ mẫu hưởng thụ, ngồi đánh tổ tôm cùng người khác mặc kệ sự sống chết, khổ cực ngoài kia của nhân dân.

4, Biện pháp tu từ : liệt kê

Xuân Thu
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
28 tháng 3 2022 lúc 21:00

a. VB: sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn

PTBĐ của đoạn trích: miêu tả

2. Nhan đề thể hiện thái độ của quan phủ, lên án tên quan phủ và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền.

3. Viên quan phụ mẫu trong đoạn trích vô trách nhiệm, vô lương tâm, thờ ơ trước nỗi đau của nhân dân.

4. BPTT: điệp ngữ, liệt kê

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Mạnh
6 tháng 2 2021 lúc 13:58

➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm

➤ Câu 2: Các câu nghi vấn: 

+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

+ Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.

➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến

Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi

+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định