Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
23 tháng 12 2015 lúc 16:02

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2017 lúc 17:17

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2019 lúc 12:34

Đáp án D

Ta có:  y ' = 3 a x 2 + 2 b x + c

+) Đồ thị hàm số f'(x) đi qua gốc tọa độ => c=0

+) Đồ thị hàm số f'(x) có điểm cực trị:

1 ; − 1 ⇒ 6 a + 2 b = 0 3 a + 2 b = − 1 ⇔ a = 1 3 b = − 1

Vậy hàm số f ' x = x 2 − 2 x . Đồ thị hàm số f(x) tiếp xúc với trục hoành nên có cực trị nằm trên trục hoành. Các giá trị cực trị của hàm số f(x) là:

f 0 = d f 2 = 8 3 − 4 + d = − 4 3 + d

do điểm tiếp xúc có hoành độ dương

=>  d = 4 3 => f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ  4 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 8:12

Đáp án D

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 7 2021 lúc 9:54

a)Hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3

\(\Rightarrow x=0;y=3\) thay vào hàm số ta được:

\(3=-0+m\Leftrightarrow m=3\)

Vậy m=3

b)Hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1

\(\Rightarrow x=-1;y=0\) thay vào hàm số ta được:

\(0=-1+m\Leftrightarrow m=1\)

Vậy m=1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2018 lúc 10:16

+Ta có đạo hàm f’ (x)= 3ax2+ 2bx+c .

+ Dựa vào đồ thị hàm số y= f’ ( x) ta thấy đồ thị hàm số  đi qua các điểm (0 ; 0) ; (1 ; -1) ; (2 ; 0)  nên  a= 1/3 ; b= -1 ; c= 0.

Do vậy hàm số cần tìm có dạng y= 1/3 x3-x2+ d  .

 Điểm tiếp xúc với trục hoành là cực trị của đồ thị hàm số và tại đó ta có x= 0 hoặc x= 2. + Vì đồ thị hàm số y= f(x)  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm  x= 2 nghĩa là:

 f( 2) = 0 hay  8/3-4+ d= 0  nên d= 4/3

Chọn D.

....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 7 2021 lúc 22:00

a. Để đồ thị qua A

\(\Rightarrow-1=-3m+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b. Để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 2

\(\Rightarrow m-1=2\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

c. Để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3

\(\Rightarrow0=3m+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\)

....
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 7 2021 lúc 10:50

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm E(-3;2)

\(\Rightarrow2=m\left(2.-3+3\right)+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{3}{2}\)

Vậy...

b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -5

\(\Rightarrow x=0;y=-5\) thay vào hàm số ta được:

\(-5=m\left(2.0+3\right)+m-1\)\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy...

c) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3

\(\Rightarrow x=3;y=0\) thay vào hàm số ta được:

\(0=m\left(2.3+3\right)+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{10}\)

Vậy...

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết