hai điện tích cách nhau 6cm trong không khí thì chúng hút nhau bởi 1 lực 2,7.10-4N điện tích tổng cộng của hai vật điện tích là 12.10-9C . tính điện tích của mỗi vật
hai điện tích cách nhau 6cm trong không khí thì chúng hút nhau bởi 1 lực 2,7.10-4N điện tích tổng cộng của hai vật điện tích là 12.10-9C . tính điện tích của mỗi vật
\(k\dfrac{q_1q_2}{r^2}=F\)\(\Rightarrow9\cdot10^9\cdot\dfrac{q_1q_2}{0,06^2}=2,7\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow q_1q_2=1,08\cdot10^{-16}\)
\(q_1+q_2=12\cdot10^{-9}\)
bạn tự tính nhé
Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 3 m trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực F = 6 . 10 - 9 N . Điện tích tổng cộng của hai vật là 10 - 9 C . Tính điện tích của mỗi vật.
A. q 1 = 3 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = 2 . 10 - 9 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 3 . 10 - 9 ( C )
B. q 1 = 3 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 2 . 10 - 9 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = 3 . 10 - 9 ( C )
C. q 1 = 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 10 - 9 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = 10 - 9 ( C )
D. q 1 = 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = 10 - 9 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 10 - 9 ( C )
Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 20 cm trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Coi 2 quả cầu như điện tích điểm. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 6 . 10 - 8 C . Tính điện tích của mỗi quả cầu.
A. q 1 = 8 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = 2 . 10 - 8 ( C )
B . q 1 = - 2 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = - 8 . 10 - 8 ( C )
C . q 1 = 8 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = 2 . 10 - 8 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = - 8 . 10 - 8 ( C )
D . q 1 = 8 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = - 2 . 10 - 8 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = 8 . 10 - 8 ( C )
Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r = 3 cm trong chân không, hút nhau một lực bằng F = 6 . 10 - 9 N . Điện tích tổng cộng trên hai điện tích điểm là Q = 10 - 9 C . Điện tích của mỗi điện tích điểm.
Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 1 m và đẩy nhau một lực 1,8 N. Tổng điện tích của chúng là 3 . 10 - 5 C . Tính điện tích mỗi vật ?
Vì hai quả cầu đẩy nhau nên chúng có điện tích cùng dấu, do đó ta có:
F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k = 1 , 8 9.10 9 = 0 , 2.10 − 9 = P
Mặt khác → q 1 + q 2 = 3.10 − 5 = S → q 1 q 2 = 0 , 2.10 9 = P q 1 + q 2 = 3.10 − 5 = S
Theo định lí Vi-ét:
q 2 − S q + P = 0 → q 2 − 3.10 − 5 q + 0 , 2.10 − 9 = 0 → q 1 = 2.10 − 5 C q 2 = 10 − 5 C
Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8 . 10 - 6 C . Điện tích của mỗi vật lần lượt là:
A. q 1 = 7 . 10 - 6 C ; q 1 = 10 - 6 C
B. q 1 = q 2 = 4 . 10 - 6 C
C. q 1 = 2 . 10 - 6 C ; q 2 = 6 . 10 - 6 C
D. q 1 = 3 . 10 - 6 C ; q 2 = 5 . 10 - 6 C .
Đáp án: C
Ta có:
Vì hai vật đẩy nhau nên hai vật nhiễm điện cùng dấu
Mặt khác:
(1)
nên hai vật mang điện tích dương
Ta có:
(2)
Từ (1) (2), ta có: q 1 = 2 . 10 - 6 C ; q 2 = 6 . 10 - 6 C
Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8 . 10 - 6 C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:
A. q 1 = 7 . 10 - 6 C ; q 2 = 10 - 6 C
B. q 1 = q 2 = 4 . 10 - 6 C
C. q 1 = 2 . 10 - 6 C ; q 2 = 6 . 10 - 6 C
D. q 1 = 3 . 10 - 6 C ; q 2 = 5 . 10 - 6 C
Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675N . biết rằng tổng điện tích của 2 vật là 8.10-⁶C . điện tích của mỗi vật lần lượt là?
\(F=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow\left|q_1.q_2\right|=\dfrac{F.r^2}{k}=1,2.10^{-11}\Rightarrow q_1.q_2=\dfrac{F.r^2}{k}=1,2.10^{-11}\left(1\right)\)
Từ giả thiết ta có: \(q_1+q_2=8.10^{-6}\left(2\right)\)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}q_1=6.10^{-6}\\q_2=2.10^{-6}\end{matrix}\right.\).
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, cách nhau R = 2 cm thì chúng đẩy nhau một lực F = 2 , 7 . 10 - 4 N . Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ (cách nhau R = 2 cm) thì chúng đẩy nhau một lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Tính điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc.
A. q 1 = ± 6 . 10 - 9 C q 2 = ± 2 . 10 - 9 C hoặc q 1 = ± 2 . 10 - 9 C q 2 = ± 6 . 10 - 9 C
B. q 1 = 6 . 10 - 9 C q 2 = - 2 . 10 - 9 C hoặc q 1 = 2 . 10 - 9 C q 2 = - 6 . 10 - 9 C
C. q 1 = - 6 . 10 - 9 C q 2 = 2 . 10 - 9 C hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 C q 2 = 6 . 10 - 9 C
D . q 1 = q 2 = ± 4 . 10 - 9 ( C )